Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 16:08

a.\(16-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)

b.\(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-3\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Dương Minh Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 4 2020 lúc 22:02

(x+1)2(y2-6)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\y^2-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y^2=6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=\pm\sqrt{6}\end{cases}}}\)

vậy........

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hà my
28 tháng 2 2022 lúc 18:48

aaaaaaaaa

Khách vãng lai đã xóa
trần ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 15:24

a, \(16-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm4\)

b, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+2\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\2\left|x-1\right|=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

c, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}\)

Giải tương tự câu c ta được \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

d, Tương tự vậy, ta cũng tìm được \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
sehun
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 7 2018 lúc 8:02

\(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\forall x;y\)

Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy để biểu thức cs giá trị = 0 thì x=2, y=-3

sehun
26 tháng 7 2018 lúc 8:05

cho mk hỏi nghiệm của đa thức này là bn 2x2-3x

Lê Ng Hải Anh
26 tháng 7 2018 lúc 8:22

\(2x^2-3x=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 9:04

a) \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(\left(x^2+1\right)>0\forall x\)

\(\Rightarrow x=-1\)

b) \(5y^2-20=0\)

\(y^2-4=0\)

\(\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 9:04

a, Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x^2+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)

b, \(5y^2=20\Leftrightarrow y^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(\left|x-2\right|-1=0\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

d, \(\left|y-2\right|+5=0\)( vô lí ) 

Vậy ko có gtr y để bth bằng 0 

 

Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 9:06

c) \(\left|x-2\right|-1=0\)

\(\left|x-2\right|=1\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|y-2\right|+5=0\)

\(\left|y-2\right|=-5\)

Vì \(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)

⇒ pt vô nghiệm

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
27 tháng 5 2020 lúc 19:30

a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)

\(< =>2x+2=12x-3\)

\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)

khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)

xong nhe 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2020 lúc 20:00

Cái này thì EZ mà sư phụ : ]

a) 2(x+1) = 3(4x-1)

=> 2x + 2 = 12x - 3

=> 2x - 12x = -3 - 2

=> -10x = -5

=> x = 1/2

Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(x-5=0\Rightarrow x=5\)

\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )

Khách vãng lai đã xóa
Alexandra Alice
Xem chi tiết
Ha Ngoc Linh
Xem chi tiết
Tội Phạm Quốc Tế Kaito K...
16 tháng 1 2019 lúc 20:20

a. x = 2

b. x = -1

c. y = 2

d. x = 1

e. y= -2018

Nguyễn Tấn Phát
21 tháng 2 2019 lúc 18:34

a)\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

Hoặc \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)(nhận)

Hoặc \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)(nhận)

b)\(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Hoặc \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)(nhận)

Hoặc\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\)(vô lí)

c)\(5.y^2-20=0\)

\(\Rightarrow5.y^2=20\)

\(\Rightarrow y^2=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\y=-2\end{cases}}\)

d)\(|x-2|-1=0\)

\(\Rightarrow|x-2|=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

e)\(|y-1|-2019=0\)

\(\Rightarrow|y-1|=2019\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y-1=2019\\y-1=-2019\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2020\\y=-2018\end{cases}}\)

                                                                             HOK TOT                                                                                

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

Bài 2:

\(x+y+1=0\Rightarrow x+y=-1\)

A = \(x\)(\(x+y\)) - y2.(\(x+y\)) + \(x^2\) - y2 + 2(\(x+y\)) + 3

Thay \(x\) + y  = -1 vào biểu thức A ta có:

A = \(x\).( -1) - y2 .(-1) + \(x^2\)  - y2 + 2(-1) + 3

A = -\(x\) + y2 + \(x^2\) - y2 - 2 + 3

A = \(x^2\) - \(x\) + 1