Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Ngà
Xem chi tiết
AI Hạ Thường An
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 11 2017 lúc 13:22

a. do F1 xuất hiện 100% kh thân cao - hạt tròn => F1 dị hợp, p thuần chủng về hai cặp tt đem lai

thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp

hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài

qui ước: A: cao a: thấp

B: tròn b: dài

SĐL: thân cao - hạt dài x thân thấp - hạt tròn

P: AAbb x aaBB

F1: AaBb (100% thân cao - hạt tròn)

F1 x F1: AaBb x AaBb

F2: 9: A-B- (9 cao - tròn)

3: A-bb (3 cao - dài)

3: aaB- (3 thấp - tròn)

1: aabb (1 thấp - dài)

b. ta cho lai phân tích với cây đồng hợp lặn aabb

nếu đh thì F phân tích chỉ xuất hiện 1 kh: AABB

Nhã Yến
13 tháng 11 2017 lúc 16:32

a)- Do F1 thu được toàn cao hạt tròn -> thân cao (A), hạt tròn (B) là tính trạng trội so với thân thấp (a), hạt dài (b) .

Mà F1 thu được 100% thân cao, hạt tròn có KG AaBb -> P thuần chủng

*Sơ đồ lai :

P: AAbb × aaBB

F1:100%AaBb (thân thấp, hạt tròn)

F1×F1:AaBb × AaBb

F2:- TLKG:1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2AaBb:1aabb

-TLKH:9thân cao, tròn:3thân cao, dài:3thân thấp, tròn :1thân thấp, dài

b) -Bằng cách dùng phép lai phân tích để xác định được cây thân cao, hạt tròn là đồng hợp hay dị hợp :

+Nếu kết quả con lai đồng loạt giống nhau -> cây thân cao, hạt tròn là động hợp(thuần chủng)

+ Nếu kết quả con lai phân li -> thân cao, hạt tròn là dị hợp (không thuần chủng)

hwxg
Xem chi tiết
Ủn Ỉn
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 12 2017 lúc 22:05

1.Đề ghi thiếu bạn nhé

Linh Phạm
14 tháng 12 2017 lúc 22:25

đè thiếu nha muốn xác định con lai bn F1 bn cần ghi rõ ra nha tụi mk ms hiểu

Lê Thị Nhã Linh
Xem chi tiết
Hàn Thiên Dương
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 7 2018 lúc 22:16

Câu 1 : lai phân tích cho kết quả như vậy => F1 dị hợp (Aa)
=> P : AA x aa ( bạn viết tương tự như ở trên)
lai F1 : Aa x aa

Câu 2 :Lai hai thứ hạt đỏ không thuần chủng:
P: Aa_____x_____Aa
F1: 1AA :2Aa:1aa
hạt đỏ chiếm 3/4 tổng số hạt => hạt đỏ=4000x3/4=3000 hạt
hạt trắng = 4000-3000=1000 hạt

Câu 3 : A : lông đen > a : lông vàng
=> những con bò nào lông vàng chắc chắn phải có KG :aa
+Ta thấy bê con 1 sẽ nhận 1 alen từ mẹ 1 alen từ bố mà con bò cái số 1 chỉ cho alen a => để có được kiểu hình lông đen thì nó phải nhận alen A từ bố => bò đực bố có thể có kg : AA hoặc Aa
+ Bò cái số 2 lông đen => có thể có kg : AA hoặc Aa kết hợp với bò bố có thể cho alen A => bê con lông đen
+ Bò cái 3 lông vàng (aa) mà lại sinh được bê con lông vàng (aa) => phải nhận từ bố alen a => bò đực bố phải có kg Aa

Nguyễn Quyền Quý
Xem chi tiết
Khánh Lâm Văn
9 tháng 9 2018 lúc 17:08

Ta có: Thu F1 100% thứ chín sớm => tính trạng thứ chín sớm trội hoàn toàn so với thứ chín muộn

Quy Ước: A_thứ chín sớm;a_thứ chín muộn

a) Để có kết quả của F2 thì ta phải lập SĐL từ P --> F2

P: AA*aa

G:A a

F1:Aa => 100% thứ chín sớm

F1*F1: Aa*Aa

G:A:a A:a

F2:1AA:2Aa:1aa

=> Kiểu hình: 3 thứ chín sớm: 1 thứ chín muộn

b) Nếu ngay ở F1 có tỉ lệ phân tính là 3:1 thì có thể kết luận KG của P:

kiểu gen dị hợp => P:Aa*Aa

=> Kiểu hình: thứ chín sớm

c) Muốn cho F1 có tỉ lệ phân tính 1:1 thì kiểu gen và kiểu hình là:

KG P : AA*Aa

KH P: thứ chín sơm * thứ chín sớm

hoặc KG P: Aa*aa

KH P: thứ chín sớm * thứ chín muộn

d) Trường hợp không rỏ kiểu gen của bố mẹ mà muốn cho F1 chắc chắn đồng tính thì bố mẹ phải có kiểu hình là:

P: lúa chín sớm thuần chủng lai với lúa chín sớm thuần chủng

hoặc P: lúa chín muộn thuần chủng lai với lúa chín muộn thuần chủng

2TH này đều cho F1 đồng tính

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2018 lúc 2:24

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2019 lúc 13:40

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.