Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Xát định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
+ thân em vừa trắng lại vừa tron
bảy nổi ba chìm với nước non.
+ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
-nhận xét cái hay của việc dùng thành ngữ trong hai câu trên.
Cái hay của 2 câu thành ngữ trên.
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời. Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ận tượng sinh động.thân em vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm với nước non,rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn ,mà em vẫn giữ tấm lòng son là gì?
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1: Phân tích một tác phẩm truyện mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 8
Đề 2: Phân tích bài thơ sau:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)
Bài làm tham khảo:
Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa. Đồng thời, tác giả cũng bày tỏ niềm thương cảm cho cuộc đời lận đận của họ:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Bài thơ mang hai nét nghĩa. Trước hết là nét nghĩa tả thực - miêu tả hình ảnh bánh trôi nước. Tác giả đã miêu tả hình dáng bên ngoài: màu sắc (vừa trắng), hình dáng (vừa tròn). Cùng với đó là cách thức làm bánh luộc bánh trong nước, khi nào bánh nổi lên mặt nước có nghĩa là đã chín. Bên trong nhân bánh thường được làm bằng đường phên. Viên bánh rắn hay nát phụ thuộc vào tay người nắn có khéo léo. Hình ảnh tả thực chiếc bánh trôi từ hình thức đến cách thức.
Nhưng không chỉ mang nét nghĩa như vậy, Hồ Xuân Hương còn muốn nói đến vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa qua hình ảnh “bánh trôi nước”. Mở đầu bằng cụm từ “thân em” - đây là một mô-típ đã rất quen thuộc trong ca dao:
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Hay như:
“Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”
Ở bài thơ “Bánh trôi nước” hay các bài ca dao, dân ca đều xuất phát từ niềm thương cảm, xót xa cho số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Họ là những con người nhỏ bé trong xã hội. Cuộc đời trôi nổi, bấp bênh và không được tự quyết định cuộc sống của bản thân, chịu sự chi phối của người khác.
Vẻ đẹp của người phụ nữ hiện lên “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình khá đầy đặn, nước da trắng hồng. Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa. Xinh đẹp là vậy, nhưng cuộc đời lại nhiều bất hạnh. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nạn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định. Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. : Dù cuộc đời có khó khăn, khổ cực thì họ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắc và không thay đổi. Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với đầy đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn. Bài thơ sử dụng ngôn ngữ bình dị, hình ảnh ẩn dụ, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc… nhằm làm nổi bật nên ý nghĩa mà nhà thơ muốn gửi gắm.
Như vậy, “Bánh trôi nước” là một tác phẩm giàu giá trị nhân văn sâu sắc. Từ đó, chúng ta cần phải trân trọng, yêu thương những người phụ nữ hơn.
Thân e vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi 3 chìn vs nước non?
Phân tích tầng hàm nghĩa của bài thơ sau:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
MÀ em vẫn giữ tấm lòng son?
Em là cái j vậy mấy anh
Không xanh không đỏ cũng không vàng
Phá hoại mùa màng em không thể
Vậy em là cái wần wè chi?
Trên face em trắng nõn nà
Ở ngoài em giống đàn bà châu Phi
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Sự giống và khác nhau của những câu thơ sau:
''Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.''
(Ca dao-Những câu hát than thân)
Và ''Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.'' (Trích:Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương)
Giống : đều là những câu miêu tả về người phụ nữ đã chịu nhiều đau khổ( bảy nổi ba chìm, lên thác xuống ghềnh ). Là người có vẻ đẹp về hình thể nhưng vẫn phải phụ thuộc vào người đàn ông.
Chúc bạn học tốt!
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
Tác dụng: chỉ địa điểm, nơi chốn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
Tác dụng: chỉ thời gian
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Tác dụng : chỉ nguyên nhân
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Tác dụng: chỉ mục đích
HT~
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Xác định thành ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng của thành ngữ ấy:
Tôi ba chân bốn cẳng lội xuống nước, không kịp xắn hai ông quần, bùn dưới chân tôi kêu lép bép.
(Đỗ Chu, Bồng chanh đỏ)
Thành ngữ: ba chân bốn cẳng => thể hiện sự vội vàng khi làm việc để kịp tiến độ.
Thành ngữ "ba chân bốn cẳng". Tác dụng: tạo ra một cách nói hình ảnh gây ấn tượng với người đọc tô đậm sự vội vã của nhân vật "tôi"