Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
HỒ NGUYỄN THẢO VY

Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 20:36

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

Bommer
14 tháng 5 2021 lúc 20:39

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

ZURI
14 tháng 5 2021 lúc 20:16

dài quá bạn như này thì ít ai muốn làm lắm

Huyền Phan Thị
Xem chi tiết
Cô Châu Hạnh
28 tháng 12 2022 lúc 9:38

Câu chủ đề này có thể đặt ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn tùy vào cách triển khai đoạn văn của em.

Nội dung đoạn:

- Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ bao bì ni lông thế nào?

- Ý thức của con người trong việc bảo vệ môi trường ngày nay ra sao?

- Vì sao nói bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta?

Delwynne
Xem chi tiết
.........
11 tháng 3 2022 lúc 22:35

a

NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
11 tháng 3 2022 lúc 22:35

A

Vannie.....
11 tháng 3 2022 lúc 22:35

A

Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lụa
13 tháng 4 2021 lúc 11:15

đoạn văn nào vậy chị ????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Thái Bội Trân
1 tháng 10 2021 lúc 6:49

Con người chúng ta phải cố gắng thích nghi với môi trường sống khi không may bị rơi vào hoàn cảnh sống khắc nghiệt. Điều đó cho thấy, tập thích nghi với môi trường sống là vô cùng quan trọng. Chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn trong mọi hoàn cảnh. Dễ hoà nhập và có thêm các mối quan hệ. Mỗi người nên tập thích nghi với mọi điều kiện môi trường sống

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 11 2023 lúc 11:03

1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)

2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…

hungpro
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 10:12

Tham Khảo

Câu 1:

 

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. +Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. +Tạo cuộc sống tinh thần:làm cho con người vui tươi,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 10:53

tham khảo 

câu 1

 

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người là :

- Môi trường:

Môi trường đóng vai trò là nơi cung cấp thông tin dữ liệu về lịch sử tiến hóa phát triển của con người trên trái đất. Cung cấp các tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho con người và sinh vật trước những hiểm họa về thiên nhiên và là nơi lưu giữ những giá trị thẩm mỹ, tôn giáo, văn hóa của con người

- Tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên thiên nhiên là những thứ có sẵn trong tự nhiên, mà con người khai thác, sử dụng chúng để phục vụ các nhu cầu sống của mình.

Khi gặp những hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em sẽ khuyên ngăn những người ấy, giải thích cho họ thấy hành vi của họ là không tốt, đáng lên án. Nếu không được, em báo cáo với chính quyền địa phương, tố cáo hành vi ấy để mọi người học tập. giữ cho môi trường sống luôn trong lành.

 

 

Ng Ngann
16 tháng 3 2022 lúc 14:33

Câu 1 : 

⇒ Môi trường là những thứ tồn tại xung quanh chúng ta.

⇒ Vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối vớ đời sống con người : 

+ giúp con người có cuộc sống hài hòa, không có khói bụi, ô nhiễm.

+ Kinh tế con người phát triển mạnh khi môi trường và tài nguyên thiên nhiên được sạch sẽ , không ô nhiễm.

+ Không khí trong lành.

+ ................

Câu 2 : 

⇒ Khi gặp phải tình huống trên, em cần  :

+ Tỏ thái độ không đồng tình.

+ Lên án hay tố cáo về hành vi phá hoại của một số người.

+ Làm việc với cơ quan, chính quyền để ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên của một số người dân.

+ Nêu ra tác hại về hành vi của họ.

+ ...........

Câu 3 : 

⇒ Di sản văn hóa là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa là những thứ mà thế hệ trước để lại và đã duy trì đến tận đời con cháu tiếp theo.

⇒ ​Di sản văn hóa phi vật thể:

Di sản văn hóa phi vật thể là các sản phẩm mang tính chất tinh thần gắn liền với cộng đồng hoặc cá nhân vật thể và không gian văn hóa liên quan. Những di sản này đều có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhất định. Bằng các hình thức như truyền miệng, truyền nghề, trình diễn … [ tham khảo ]

- EM sẽ : 

+ Tuyên truyền mọi người để cùng nhau thực hiện.

+ giữ gìn , bảo vệ cẩn thận.

+ Không cho bất kì cá nhân xấu muốn phá hủy di sản văn hóa.

+.........

Câu 4 : 

Bổn phận của trẻ em : 

+ Phải lễ phép với ông bà , cha mẹ và những người lớn hơn mình.

+ Nhường nhịn anh chị.

+ Không cãi nhau , anh chị em bất hòa quan điểm.

+ Nói " dạ " bảo " vâng ".

+ Luôn sẻ chia cùng anh chị em trong nhà.

+ giúp đỡ các bạn hay những người kém may mắn.

+ .............

 

Gia đình, nhà nước và xã hội phải đối xử với trẻ em  :

+ Đối xử công bằng.

+ Quan tâm , giúp đỡ trẻ em.

+ Luôn tươi cười với trẻ .

+ Yêu thương trẻ để trẻ thấy rằng " À! vẫn còn rất nhiều người yêu quý mình " .

+ .........

Câu 5 : 

Ý nghĩa của Sống và làm việc có kế hoạch  : giúp con người sử dụng thời gian hợp lí, không phải tốn sức vào những việc vặt việc vô ích, trở thành con người khác khi sống và làm việc có kế hoạch ( sẽ trở thành con người hoàn hảo, tự tin hơn trong học tập hay trong công việc ) 

Câu 6 : 

Theo em, mỗi học sinh cần phải : 

+ Không vứt rác bừa bãi, cấm được vứt xuống sông ....

+ Thường xuyên vệ sinh nơi ở.

+ Trồng cây xanh.

+ Không đốt rừng, chặt rừng.

+ Không phá hủy những công trình đang xây dựng.

+ Phân loại rác đúng .

Câu 7 :

a) 5 di sản văn hóa vật thể : 

+ Vịnh Hạ Long.

+ Chùa Một Cột.

+ Hội An.

+ Thánh địa Mỹ Sơn.

+ Cát Bà.

 

5 di sản văn hóa phi vật thể :

+ Ca trù.

+ Hát Xoan.

+ Đàn tranh.

+ Tượng nhớ về công ơn của các Vua Hùng.

+ Tưởng nhớ về Gióng

b) Em đã tham quan nơi Vịnh Hạ Long , ở đây có nhiều nét đẹp ở nơi đây  như : 

+ Những vách đá tuyệt đẹp.

+ Có hang động.

+ Ngoài những thứ trên , còn có khu để thắp hương.

+ Và có một nơi để tự sướng khi đến đây.

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
2 tháng 5 2022 lúc 17:49

Tham khảo

undefined

Cihce
2 tháng 5 2022 lúc 17:54

Ếch:

+ Môi trường sống: Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt.

+ Thời gian hoạt động: Ban đêm.

+ Tập tính: 

. Ở những nơi tối, không có ánh sáng

. Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

+ Sinh sản:

. Thụ tinh ngoài.

. Đẻ nhiều.

. Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng.

Thằn lằn:

+ Môi trường sống: Những nơi khô ráo.

+ Thời gian hoạt động: Ban ngày.

+ Tập tính: 

. Phơi nắng

. Trú đông trong các hốc đất khô ráo.

+ Sinh sản: 

. Thụ tinh trong.

. Đẻ ít trứng.

. Trứng có vỏ dai hoặc đá vôi bao, nhiều noãn hoàng.

Lê Loan
2 tháng 5 2022 lúc 17:58

lớp lưỡng cư :

-môi trường sống : vừa ở nước vừa ở cạn

-hoạt động :ve đêm 

-sinh sản :đẻ trứng và thụ tinh ngoài

-là động vật biến nhiệt

lớp bò sát:

-sống noi :khô ráo, thích phơi nắng 

-sinh sản :đẻ trứng 5-10 quả 

-thụ tinh trong

-là động vật biến nhiệt

duy anh
Xem chi tiết
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:19

Đời sống Ếch :

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )

- Kiếm ăn vào ban đêm 

- Ăn sâu bọ , côn trùng

- Ếch có hiện tượng trú đông 

- Là động vật biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn 

* Ở cạn :

- Thở bằng phổi 

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ 

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón 

* Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí 

- Chí au có màng bơi 

- Éch thở = da là chủ yếu 

Di chuyển :

- Nhảy cóc khi ở cạn 

- Bơi khi ở dưới nước 

Tham khảo :

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

Trả lời 

Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:  

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?

Trả lời 

- Đa dạng về thành phần loài:

 Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:

+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.

+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.

+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.

- Đa dạng về môi trường sống:

+ Sống ở dưới nước.

+ Sống ở trên cạn.

+ Sống trên cây, bụi cây.

 
Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

Đời sống Ếch :

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )

- Kiếm ăn vào ban đêm 

- Ăn sâu bọ , côn trùng

- Ếch có hiện tượng trú đông 

- Là động vật biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn 

* Ở cạn :

- Thở bằng phổi 

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ 

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón 

* Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí 

- Chí au có màng bơi 

- Éch thở = da là chủ yếu 

Di chuyển :

- Nhảy cóc khi ở cạn 

- Bơi khi ở dưới nước 

Tham khảo :

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

Trả lời 

Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:  

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?

Trả lời