Mikie Manako Trang
I. Tìm các kết hợp trong đó các từ đã cho được dùng theo nghĩa chuyển: 1, Bốc:....................................................................................................... 2, Ôm:........................................................................................................ 3, Cuộn:....................................................................................................... 4,Tay chân:...................................................................................
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phúc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
4 tháng 10 2023 lúc 18:44

giỏi thế chỉ taoooooo mạyyyyyyyyy

 

Ngân Hà
Xem chi tiết

1  Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn) 

Ví dụ : Đôi ​mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )

- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó  là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )

Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )

2 . Mối liên hệ của từ mắt  , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .

Ví dụ : mắt kính    ,   đau mắt

Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn

=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên 

3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............

Nakroth bboy công nghệ
13 tháng 9 2018 lúc 20:09

mắt na,mắt lưới.........

Nguyễn thị hồng nhung
16 tháng 12 2018 lúc 19:43

1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)

Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người) 

3.Mắt lưới, mắt na,...

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Trần Thu Thảo
19 tháng 8 2020 lúc 9:25

Bài 1:

Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành

Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống

Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn

Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Thảo
19 tháng 8 2020 lúc 9:32

Bài 2: 

A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...

B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.

    -Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học

    -Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
4 tháng 6 2021 lúc 21:32
Theo nghĩa gốc. Mặt bàn, mặt phẳng, mặt nước
Khách vãng lai đã xóa
ღ Margaret ღ
4 tháng 6 2021 lúc 21:34

Từ mặt đc dùng theo nghĩa gốc vì nó là chỉ bộ phận trên cơ thể con người 

* Đặt câu :

- Mặt bàn này đc làm bằng gỗ 

- Trong giờ họp phụ huynh , cô giáo thường nói về 2 mặt : Hạnh kiểm và học lực

- Tên cướp đó do ăn cắp nên bị dân làng nói cho ko còn mặt mũi ( sorry , mk ko nghĩ đc nx nên vt tạm )

Hok Tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 6 2021 lúc 21:34

cảm ơn bạn nha.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Vũ Lan Phương
Xem chi tiết
I don
5 tháng 6 2018 lúc 16:46

- Ý nghĩa: Cách nhìn nhận mối quan hệ gia đình, mở rộng thêm ý nghĩa là các mối quan hệ của tự nhiên và xã hội được nhìn nhận dưới con mắt biện chứng. Không có bố thì sẽ chẳng bao giờ có sự thụ thai để sinh ra con, ngược lại nếu đứa con không được sinh ra thì sẽ chẳng có khái niệm nào về người bố. Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, để cùng nhau tồn tại.

- Sinh (1) con rồi mới sinh(2) cha

Sinh (3) cháu giữ nhà rồi mới sinh (4) ông

+) Sinh (1);(2); (4) dùng theo nghĩa gốc

+) Sinh (3) dùng theo nghĩa chuyển

Anh Huỳnh
5 tháng 6 2018 lúc 16:37

Nghĩa gốc: sinh con, sinh cháu

Nghĩa chuyển: sinh cha, sinh ông

Lưu Dung
5 tháng 6 2018 lúc 16:49

''sinh'' trong sinh con, sinh cháunghĩa gốc
''sinh'' trong sinh cha, sinh ôngnghĩa chuyển

Đinh Lê Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2018 lúc 16:55

Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9

Tuấn anh
Xem chi tiết