Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu thơ “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” từ nào được sử dụng với nghĩa chuyển?
A. Buồn trông
B. Chân mây
C. Nội cỏ
D. Rầu rầu
từ"mặt" trong các câu thơ sau,từ nào dùng theo nghĩa gốc,từ nào dùng theo nghĩa ẩn dụ,từ nào dùng theo nghĩa hoán dụ?
a người quốc sắt kẻ thiên tài
tình trong như đã mặt ngoài còn e
b sương in mặt,tuyết pha thâm
xem vàng lăng đảng như gần đi xa
c làm cho đỏ mặt phi thường
bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia
d buồn trông ngồi cỏ rầu rầu
chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2. Cho câu thợ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014, trl. 8) Câu thơ trên trích trong tác phẩm náo? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó.
b) Chép chính xác ? cậu thơ tiếp để hoản chính hai khổ thơ cuối bài. €) Hãy giải thích nghĩa của các từ “mã/” trong câu thơ trên, Từ “mãi” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? đ) Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép. ngevend ỉ 12 câu theo phương thức Diễn địch trình bảy cám nhận của em .---thơ vừa chép. Đoạn văn sử dụng khói ngữ và cứu phủ định (gạch chân và chú thích).
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
Trong bài thơ “Ánh trăng”, em hãy giải thích nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ "chân" trong câu:" Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả chân trời đá. "( người lái sông Đà- Nguyễn Tuân) được dùng theo nghĩa chuyển hay nghĩa gốc, chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?