Nhúng thanh Al năng 50g vào 400ml dung dịch đồng sunfat 0,5M . Sau một thời gian lấy thanh Al ra cân lại thấy nặng 51,38g
a, Tính khối lượng Cu bám trên thanh Al
b, Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau phản ứng
Nhúng thanh Al năng 50g vào 40ml dung dịch CuSO4 0,5M . Sau một thời gian lấy thanh Al ra cân lại thấy nặng 51,38g
a, Tính khối lượng Cu bám trên thanh Al
b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng
2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu.
Cứ 54 gam nhôm phản ứng tạo ra 192 gam Cu làm khối lượng thanh nhôm tăng lên 138 gam.
Khối lượng thanh nhôm của bạn chỉ tăng 1,38 gam tức là chỉ có 1,92 gam đồng thoát ra.
Nhúng 1 thanh Al nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38 gam. Khối lượng Cu đã giải phóng là:
A. 0,81g
B. 1,62g
C. 1,92g
D. 1,38g
Nhúng 1 thanh Al có khối lượng 50g vào 250ml dd AgNO3 0,4M. Sau một thời gian lấy thanh Al ra ,rửa sạch ,làm khô cân nặng 52,97g
A/ Tính khối lượng Al phản ứng và Ag sinh ra
B/tính nồng độ mol các chất yỏng dung dịch sau pứ .biết rằng Vdd thay đổi ko đáng kể
nAgNO3= 0,1 (mol)
Al + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3Ag
Cứ 1 mol Al pư thì khối lượng thanh Al tăng 297 g
0,01 mol <--------------------------------------- (52,97 - 50)
a) mAl pư = 0,01 . 27=,27 (g)
Theo pt nAg = 3nAl=3 . 0,01 = 0,03 (mol) = nAgNO3 pư
mAg=0,03 . 108 = 3,24 (g)
b)nAgNO3 dư = 0,1 - 0,03 = 0,07 (mol)
CM (AgNO3)= \(\frac{0,07}{0,25}\) = 0,28 (M)
CM (Al(NO3)3) = \(\frac{0,01}{0,25}\) = 0,04 (M)
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
Đề bài: Nhúng thanh nhôm Al vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Al ra cân nặng thấy khối lượng giảm 2,07g.
a) Viết PTHH
b) Tính mAl phản ứng
c) Tính mmuối tạo thành
Cảm ơn nhé !!!
a)
$2Al + 3CuSO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3Cu$
b)
Gọi $n_{Al\ pư} = a(mol)$
Theo PTHH : $n_{Cu} = \dfrac{3}{2}n_{Al\ pư} = 1,5a(mol)$
Ta có :
$64.1,5a - 27a = 2,07 \Rightarrow a = 0,03(mol)$
$m_{Al} = 0,03.27 = 0,81(gam)$
c)
$n_{CuSO_4} = n_{Cu} = 1,5a = 0,045(mol)$
$m_{CuSO_4} = 0,045.160 = 7,2(gam)$
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi x là số mol Al phản ứng, ta có :
\(m_{KLgiam}=m_{Cu}-m_{Al}=64.\dfrac{3}{2}x-27x=2,07\)
=>x=0,03 (mol)
=> \(m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(n_{muối}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,015\left(mol\right)\)
=> \(m_{muối}=0,015.342=5,13\left(g\right)\)
Nhúng thanh Fe vào 400g dung dịch CuSO4 10%, sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch thấy khối lượng tăng 1,2g
a. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Fe
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được
a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Gọi nFe (pư) = x (mol) ⇒ nCu = nFe = x (mol)
Ta có: m tăng = mCu - mFe (pư)
⇒ 1,2 = 64x - 56x ⇒ x = 0,15 (mol)
⇒ mCu = 0,15.64 = 9,6 (g)
b, Ta có: \(m_{CuSO_4}=400.10\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ nCuSO4 (dư) = 0,25 - 0,15 = 0,1 (mol)
Có: m dd sau pư = mFe + m dd CuSO4 - mCu = 0,15.56 + 400 - 9,6 = 398,8 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,15.152}{398,8}.100\%\approx5,72\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.160}{398,8}.100\%\approx4,01\%\end{matrix}\right.\)
Nhúng một thanh nhôm nặng 25g vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian cân lại thanh nhôm thấy nặng 25,96g. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Al: 25 gam + 0,1 mol CuSO4 → thanh nhôm nặng 25,69 gam.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Sau phản ứng mtăng = 25,69 - 25 = 0,69 gam
=> \(n_{Al} = 2. \dfrac{0,69}{3 .64 - 2 . 27} = 0,01 mol\)
=> nAl2(SO4)3 = 0,005 mol; nCuSO4dư = 0,1 - 0,015 = 0,085 mol
=> CM Al2(SO4)3= 0,025 M; CM CuSO4 = 0,425 M
Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
A. 64g; 25,6g
B. 32g; 12,8g
C. 64g; 12,8g
D. 32g; 25,6g
Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Đáp án A