mk nghĩ bn nên đăng vào buổi tối sẽ nhìu người giải hơn sáng sớm thế này, nếu bn đăng bài này vào tối quá thì mk đã giải cho rùi, h sắp đi hok mất tiu rùi
mk nghĩ bn nên đăng vào buổi tối sẽ nhìu người giải hơn sáng sớm thế này, nếu bn đăng bài này vào tối quá thì mk đã giải cho rùi, h sắp đi hok mất tiu rùi
Nhúng thanh Al năng 50g vào 40ml dung dịch CuSO4 0,5M . Sau một thời gian lấy thanh Al ra cân lại thấy nặng 51,38g
a, Tính khối lượng Cu bám trên thanh Al
b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng
Nhúng 1 miếng Al nặng 10g vào 500ml dd CuSO4 0,4M sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra rửa sạch sấy khô cân nặng 11,38g
a/ tính m Cu thoát ra bám vào miếng Al(giả sử tất cả Cu đều bám vào miếng Al)
b/ tính CM của các chất sau pư
5) Nhúng một thanh kim loại Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 2,5M. Sau một thời gian khối lượng thanh kim loại tăng 16 g. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử kim loại thoát ra bám vào thanh sắt.
Nhúng một thanh sắt nặng 20gam dung dịch CUso4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân nặng 26,4gam tính khối lượng Cu thoát ra
nhúng một thanh Zn vào dung dịch có chứa 8,5g AgNO3, chỉ sau một thời gian ngắn lấy thanh Zn ra rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lượng Zn tăng thêm 5%. biết tất cả Ag bị đẩy ra bám hết vào thanh Zn
a, viết phương trình phản ứng
b. xác định khối lượng thanh Zn ban đầu.
Ngâm một thanh sắt vào 300ml dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng tăng 1,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt).
a. Tính khối lượng sắt phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng.
Ngâm 1 lá kẽm trong 500ml dung dịch pb(no3)2 nồng độ 2M. Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra rửa cẩn thận làm khô, cân lại thì thấy nặng hơn so vs ban đầu 1,42g.
a) Hãy tính khối lượng chì bám vào lá kẽm.
b) nồng độ mol của dd sau khi lấy lá kẽm ra.
Nhúng một thanh Fe vào 250ml dd CuCl2 .1M sau một thời gian nhấc thanh sắt ra rửa nhẹ sấy khô thấy khối lượng thanh Fe tăng lên 1,8g so với ban đầu. Xác định khối lượng sắt đã phản ứng và nồng độ mol của các chất trong dd sản phẩm. Giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh sắt.
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là?