Những câu hỏi liên quan
cao trần trúc linh
Xem chi tiết
Đinh Phước Lợi
26 tháng 7 2019 lúc 13:28

bài này là tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

Để chứng minh tính chất này, bạn cần dùng kiến thức hình chữ nhật. 

Hoặc dùng kiến thức đường trung bình cũng được, như trong bài toán này.

Hình bạn tự vẽ nhe.

Giai.

a) Xét t/g CAB có MN là đường trung bình nên MN//BA, mà BA vuông góc AC(vì t/g ABC vuông)

nên MN v/g với AC.

b) Xét hai tg vuông MNA(N=90)  và MNC (N=90) có

NA=NC(giả thiết)

MN là cạnh chung

Do đó: tg MNA= MNC  (2 cạnh góc vuông)

suy ra MA=MC

mà MC=MB(vì M là trung điểm BC)

Vậy AM=BC:2 hay 2AM=BC

Bình luận (0)
Trân Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:55

Đề bài sai rồi bạn

Bình luận (0)
Lê Công Đức
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 12:19

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
29 tháng 12 2018 lúc 12:30

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )

=> ΔABC vuông tại A

a. Vì Am là trung tuyến của BC

=> AM =1/2 BC

=> AM = 5cm.

b. Xét tứ giác ADME, ta có:

góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°

=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°

=> góc EMD = 90°

=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
24 tháng 6 2020 lúc 5:51

A)  ta có :AB2=32=9

                 AC2=42=16

                 BC2=52=25

=>AB2+AC2=BC2(định lí pytago đảo) 

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại A 

Chúc bạn học tốt!!! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
24 tháng 6 2020 lúc 7:49

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(BC^2=5^5=25\)

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 

=> \(\Delta\)ABC là tam giác vuông tại A ( Pi - ta - go đảo )

b, Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)DBH ta có 

^A = ^D = 900

AB = BD (gt)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)DBH (ch-cgv)

=> ^HBD = ^ABH (tương ứng)

Vậy BH là p/g ^ABH 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:13

a: Xét tứ giác AIME có 

\(\widehat{AIM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAI}=90^0\)

Do đó: AIME là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ANCM có 

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của NM

Do đó: ANCM là hình bình hành

mà MA=MC

nên ANCM là hình thoi

c: Để AIME là hình vuông thì AI=AE
hay AB=AC

Bình luận (1)
Nguyên Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 18:29

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(MA=MC=MB=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của CB

MH//AB

Do đó: H là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCD có

H là trung điểm chung của AC và MD

nên AMCD là hình bình hành

Hình bình hành AMCD có MA=MC

nên AMCD là hình thoi

c: Để AMCD là hình vuông thì \(\widehat{MCD}=90^0\)

AMCD là hình thoi

=>AC là phân giác của \(\widehat{MAD}\) và CA là phân giác của \(\widehat{MCD}\)

=>\(\widehat{MCA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=45^0\)

=>\(\widehat{ACB}=45^0\)

Bình luận (0)
A Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 11:06

loading...  loading...  loading...  

loading...  

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết