Rút gọn √(5-2√6)
\(\dfrac{1}{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}\)
Rút gọn !!!
\(\dfrac{1}{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}=\dfrac{5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=\dfrac{-4\sqrt{6}}{25-24}=-4\sqrt{6}\)
\(=\dfrac{5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}}{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(5-2\sqrt{6}\right)}=\dfrac{-4\sqrt{6}}{25-24}=-4\sqrt{6}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}\)
\(=5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}\)
\(=-4\sqrt{6}\)
rút gọn biểu thức: ((6-2)/(1-3)-5/5):(1/(5-2))
\(\left(\dfrac{6-2}{1-3}-\dfrac{5}{5}\right):\dfrac{1}{5-2}\)
\(=\left(\dfrac{4}{-2}-1\right):\dfrac{1}{3}\)
\(=\left(-2-1\right):\dfrac{1}{3}\)
\(=-3.3\)
\(=-9\)
\(=\left(\dfrac{4}{-2}-1\right):\dfrac{1}{3}\)
=(-3)*3
=-9
rút gọn rồi tính
5/10-2/15 ; 5/20-1/6 ; 6/18+6/24
a, 5/10 - 2/15 = 1/2 - 2/15 = 15/30 - 4/30 = 11/30
b,5/20 - 1/6 = 1/4 - 1/6 = 3/12 - 2/12 = 1/12
c,6/18 - 6/24 = 1/3 - 1/4 = 4/12 - 3/12 = 1/12
d,5/9 - 3/12 = 5/9 - 1/4 = 20/36 - 9/36 = 11/36
chắc là đúng á , tại lớp 8 rồi ko nhớ lắm , mà vote mình nhá
Rút gọn :(√5-1)(√(6+2√5)
\(A=\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}=\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\)
\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=\left(\sqrt{5}\right)^2-1=4\).
A = 4
Rút gọn các biểu thức sau: \(\sqrt{\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5-\sqrt{6}}}+\sqrt{\dfrac{5-2\sqrt{6}}{5+\sqrt{6}}}\)
Đặt \(x=\sqrt{\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5-\sqrt{6}}}+\sqrt{\dfrac{5-2\sqrt{6}}{5+\sqrt{6}}}>0\)
\(x^2=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5-\sqrt{6}}+\dfrac{5-2\sqrt{6}}{5+\sqrt{6}}+2\sqrt{\dfrac{25-24}{25-6}}=\dfrac{74}{19}+\dfrac{2\sqrt{19}}{19}\)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{74+2\sqrt{19}}{19}\Rightarrow x=\sqrt{\dfrac{74+2\sqrt{19}}{19}}\)
Ko thể rút gọn thêm nữa (có thể trục căn thức ở mẫu)
Rút gọn biểu thức √3+2√2−√5−2√6
\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}-\sqrt{3}+1\)
\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
rút gọn ạ !!!
\(=\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\)
\(=\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}-1\)
5.Rút gọn:
B= \(\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}}}\)
6.Rút gọn:
A= \(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
Bài 1.Rút gọn A = \(\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}\) với x<0
Bài 2.Rút gọn biểu thức \(\left(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{30}-\sqrt{6}}{\sqrt{5}-1}\right)\):\(\dfrac{2}{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}\)
Bài 3.Cho ba biểu thức A = a\(\sqrt{b}\) + b\(\sqrt{a}\);B = \(a\sqrt{a}-b\sqrt{b}\) ;C = a-b.Trong ba biểu thức trên biểu thức bằng biểu thức \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\) với a,b>0
Bài 7.Cho B = \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{98}+\sqrt{99}}+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\).Giá trị của biểu thức B là
Bài 8.Gọi M là giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}\) và N là giá trị lớn nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\).Tìm M và N
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
1:
\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{3}}=\left|\sqrt{\dfrac{5}{3}}x\right|=-x\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)
2: \(=\left(\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{40}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}{2}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{2}\)
\(=\dfrac{20-6}{2}=7\)