Những câu hỏi liên quan
Phan Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
naruto
30 tháng 8 2015 lúc 9:03

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

Bình luận (0)
Rộp Rộp Rộp
28 tháng 7 2018 lúc 7:56

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

Bình luận (0)
☆™๖ۣۜAηɗɾεω༉☆
28 tháng 7 2018 lúc 8:12

Vậy Rộp Rộp Rộp, các bạn khác đang hỏi, bạn không trả lời mà đăng như thế lên làm gì ?

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:08

Bài 3: 

Xét ΔCBD có CD=CB

nên ΔCBD cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ADCB là hình thang

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:15

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 14:34

2. 

Câu hỏi của Phan thanh hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Bachkhanh
23 tháng 3 2023 lúc 21:30
Bình luận (0)
hadghg
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
8 tháng 11 2017 lúc 20:54

C B D A E N M a a a

a) có ABCD là Hthang (gt)

=> BC // AD ( t/c Hthang)

mà E thuộc DA => BC // ED, BC // EA

AD = 2a (gt)

mà E là trung điểm DA => ED = EA = a

tứ giác ABCE có CB // EA (cmt)

CB = EA (=a)

=> ABCE là HBH ( vì là tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau)

mà CB = BA (=a) => ABCE là H thoi ( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau)

=> CD = BE = a ( t/c Hthoi) (1)

CM tương tự ta được BCDE là Hthoi( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau)

=>CE = BA = a (t/c Hthoi) (2)

từ (1) và (2) => CE = BE = a

=>CE = BE = CB (= a)

=> CBE là tam giác đều => \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}=\widehat{ECB}=60^0\)

CDE là tam giác đều ( CD = DE = CE =a )

=> \(\widehat{CDE}=\widehat{DCE}=\widehat{CED}=60^0\)

tam giác EBA đều (BE = BA = EA =a)

=> \(\widehat{EBA}=\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=60^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{DCE}+\widehat{BCE}=60^0+60^0=120^0\)

tương tự ta có \(\widehat{B}=120^0\)

vậy \(\widehat{A}=60^0,\widehat{D}=60^0,\widehat{C}=120^0,\widehat{D}=120^0\)

c) ABCE là Hthoi và CA là đường chéo

=> CA là tia phân giác của góc BAE ( t/c Hthoi)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{EAC}=30^0\)

tam giác CDA có \(\widehat{D}+\widehat{DCA}+\widehat{CAD}=180^0=>60^0+\widehat{DCA}+30^0=180^0\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0\) =>tam giác CDA vuông tại C

cm tương tự ta được tam giác BDA vuông tại B

d) N là trung điểm của DE (gt)

M là trung điểm của EA (gt)

DE = EA = a

=>NM = a => BC = NM ( =a) (3)

có BC // AD ( T/C Hthang)

N,M thuộc AD => BC // NM (4)

từ (3) và (4) => BMNC là HBH ( vì là tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau)

tam giác ABE đều (cmt) mà BM là đường trung tuyến

=>BM là tia phân giác của góc EBA

=> \(\widehat{EBM}=\widehat{ABM}=30^0\)

\(\Delta BMA\)\(\widehat{BAM}+\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=180^0=>60^0+\widehat{BMA}+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{BMA}=90^0\)

hay \(\widehat{BMN}=90^0\)

HBH BMNC có \(\widehat{BMN}=90^0\)

=> BMNC là HCN ( vì là HBH có 1 góc vuông )

Bình luận (2)
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
tam mai
1 tháng 9 2019 lúc 18:43

a) vì ABCD: hthang=>AD=BC; góc DAB= ABC           (1) ; AC=BD   

Xét tam giác DAB và CBA có:

AB: chung

góc DAB=ABC

AD=BC

=> DAB=CBA(c.g.c)

=> góc ABD=BAC               (2)

Từ (1) và (2)=> góc DAB-BAC=ABC-ABD

hay DAC=DBC

Mà DBC=90 độ 

=> DAC=90 độ

hay AC vuông góc AD

    

Bình luận (0)