Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Phương Oanh
2 tháng 1 2017 lúc 8:32

Chưa làm câu ni à

Trần Quốc Chiến
10 tháng 1 2017 lúc 16:33

khó nhở anh cũng không biết làm

Vương Khả Như
20 tháng 7 2017 lúc 10:32

khó qá nhở ?

nguyễn gia an
Xem chi tiết
Diệp Anh Tú
6 tháng 1 2019 lúc 20:50

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3

ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{O_2}}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{0,3}{0,15}\)=> Al dư , O2 hết

Rắn A gồm : Al(dư) , Al2O3

=> mAl phản ứng=\(0,15\cdot\dfrac{4}{3}\cdot27=5,4\left(g\right)\)

=> mAl dư = 8,1 - 5,4 = 2,7(g)

=> \(m_{Al_2O_3}=0,15\cdot\dfrac{2}{3}\cdot102=10,2\left(g\right)\)

b)

\(\%m_{Al\left(A\right)}=\dfrac{2,7}{2,7+10,2}\cdot100\%=20,93\%\)

\(\%m_{Al_2O_3}=100\%-20,93\%=79,07\%\)

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 21:33

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
- PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT và đề bài ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{0,3}{4}=0,075>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow Al_{dư}\). \(O_2\) hết nên ta tính theo \(n_{O_2}\)
a. Chất rắn A gồm Al(dư) và \(Al_2O_3\)
Theo PT ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,15=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b. \(m_A=m_{Al\left(dư\right)}+m_{Al_2O_3}=2,7+10,2=12,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Al=\dfrac{2,7}{12,9}.100\%=20,93\%\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3=100\%-20,93\%=79,07\%\)

Phùng Hà Châu
7 tháng 1 2019 lúc 6:33

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

Ban đầu: 0,3.........0,15....................(mol)

Phản ứng: 0,2...........0,15...................(mol)

Sau phản ứng: 0,1............0.....→....0,1.....(mol)

a) Chất rắn A gồm: Al dư và Al2O3

\(m_{Al}dư=0,1\times27=2,7\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,1\times102=10,2\left(g\right)\)

b) \(m_A=2,7+10,2=12,9\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}dư=\dfrac{2,7}{12,9}\times100\%=20,93\%\)

\(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{12,9}\times100\%=79,07\%\)

Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 17:17

a)

\(n_{Al} = \dfrac{12,15}{27} = 0,45(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,1125 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,1\)

Do đó, Al dư.

\(n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ m_{Al\ dư} = (0,45-0,4).27 =1,35(gam)\)

b) Nhôm oxit được tạo thành.

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)\)

Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:18

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a, \(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

=> Sau phản ứng O2 hết, Al dư ( dư 0,05 mol )

=> \(m_{Aldu}=n.M=1,35\left(g\right)\)

b, Chất được tạo thành là Al2O3 .

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=n.M=20,4\left(g\right)\)

Vậy ...

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 2 2021 lúc 17:20

undefined

Xuân Trà
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 2 2023 lúc 22:00

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)

`=>` Al dư, O2 hết

\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 19:38

Bài 2:

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5

Mol:     0,4                    0,2

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 19:35

Bài 1:

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3

Mol:    0,4     0,3

\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tuấn Khôi
25 tháng 3 2020 lúc 21:39

nC=\(\frac{3}{12}\)=0.4

C+02 -->CO2

0.4-->0.4----->0.4 mol

\(n_{oxidư}\)=\(\frac{16.8}{22.4}\)-0.4=0.35

\(n_p=\)\(\frac{16.8}{31}\)=0.54

4P+502 -->2 P2O5

0.28<--0.35 mol

\(n_{pdư}=\)0.54-0.28=0.26

\(m_{pdu}\)=0.26*31=8.06

Hình như đề bài sai bạn ơi

đốt cháy hết cacbon dư oxi

đốt cháy dư photpho thì pu hết oxi

sao mà dư được chất răn x và khí y được

Khách vãng lai đã xóa
K. Dragon
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:37

a) PTHH : \(2Zn+O_2-t^o->2ZnO\)

b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH : \(n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) Theo PTHH : \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)

vậy ...

Nguyễn Mạnh Tuấn
28 tháng 12 2020 lúc 16:57

\(\begin{array}{l} a,\ PTHH:2Zn+O_2\xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ b,\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ c,\\ Theo\ pt:\ n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO}=0,3\times 81=24,3\ (g)\end{array}\)

huy moi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2020 lúc 10:58

Đốt cháy 8,1 gam nhôm trong bình chứa 0,9.1023 phân tử oxi, được chất rắn A

a. Chất rắn A gồm những chất gì? Khôi lượng từng chất là bao nhiêu.

b. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

------

a) nO2= \(\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

nAl= 8,1/27= 0,3(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,3/4 > 0,15/3

=> O2 hết, Al dư, tính theo nO2

=> Rắn A gồm Al dư, Al2O3

nAl2O3= 2/3 . nO2= 2/3 . 0,15= 0,1(mol)

=> mAl2O3 = 0,1.102= 10,2(g)

nAl(dư)= 0,3 - 4/3 . 0,15= 0,1(mol)

=> mAl(dư)=0,1.27= 2,7(g)

b) %mAl(dư)= \(\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\approx20,930\%\)

=> %mAl2O3\(\approx100\%-20,930\%\approx79,070\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
30 tháng 3 2020 lúc 11:00

a) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

\(4Al+3O2-->2Al2O3\)

Lập tỉ lệ

\(n_{Al}\left(\frac{0,3}{4}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,15}{3}\right)=>ALdư\)

Chất rắn sau pư là Al2O3 và Al dư

\(n_{Al2O3}=\frac{2}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\frac{4}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}dư=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b)\(\%m_{Al}dư=\frac{2,7}{2,7+10,2}.100\%=20,93\%\)

\(\%m_{Al2O3}=100-20,93=79,07\%\)

Khách vãng lai đã xóa