Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:01

1.Công xã Pa-ri là một Nhà nước kiểu mới.

 

Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:03

3.

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt  
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:06

5.- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Từ năm 1905 đến năm 1907, Níia hoàna đây nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",...
- Diễn biến :
+ Trong các phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 - 1907 có sự tham gia của công nhân, nông dán và binh lính
+ Mở đầu là ngày 9 - 1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay khổng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành "Ngày chủ nhật đẫm máu". Lập tức. công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tiếp đó. tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 — 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi,nghĩa.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ờ Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ờ nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.

 

Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì đấu tranh kiên quyết cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác. dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì sự tiến bộ của xã hội.

 

Thanh Hiếu Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Pukapuka Molulu
29 tháng 12 2020 lúc 18:50

C1 :Giống nhau- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Khác nhau - Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành 2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

Những hậu quả mà chiến tranh mang lại rất khủng khiếp nhất,lớn nhất, khốc liệt nhất và sức tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người:" 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó công lại"

  
Hoàng Anh Beatrix
Xem chi tiết
Ngọc Hà
Xem chi tiết
thắng bùi
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:46

1.

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:48

2.Lật đổ chính quyền mãn thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á.

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 18:49

3.Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi.

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

 

Đuc Lee
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phương Dung
16 tháng 12 2020 lúc 19:00

1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

 

Phương Dung
16 tháng 12 2020 lúc 19:00

2. 

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 11 2021 lúc 19:43

Nguyên nhân Diễn biến ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911 câu hỏi 150220 -  hoidap247.com

Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 19:44

Tham khảo!

 

Diễn biến của cách mạng Tân Hợi 1911Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” vào 09/05/1911. Từ đây quyền kinh doanh đường sắt sẽ được trao cho các nước đế quốc, quyền lợi dân tộc và nhân dân Trung Quốc bị bán rẻ. Sự kiện này đã châm ngòi cho một cuộc cách mạng, gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong tầng lớp tư sản, quần chúng nhân dân.Ngày 10-10-1911, ở Vũ Xương, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa => Cuộc Cách mạng bùng nổ. Cuộc khởi nhanh chóng và lan rộng ra các tỉnh miền Trung và miền Nam Trung Quốc sau khi giành được thắng lợi.Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh ngày 29-12-1911,  tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm người đứng đầu là Chính phủ lâm thời, Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc. Hiến pháp lâm thời được thông qua tại Quốc dân đại hội. Hội công nhận quyền tự do dân chủ và bình đẳng của mọi công dân. Tuy nhiên so với Cương lĩnh của Đồng minh hội, hội không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân.Một số lãnh đạo Đồng minh hội nhận thấy thắng lợi bước đầu của cách mạng đã chủ trương thương lượng với đại thần của triều đình Mãn Thanh – Viên Thế Khải. Theo như thương lượng Tôn Trung Sơn phải từ chức sau khi ép buộc vua Thanh thoái vị. Theo đó vào tháng 2-1912 Tôn Trung Sơn từ chức.Tháng 3 năm 1912, Viên Thế Khải tuyên bố nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc => Cách mạng Tân Hợi 1911 chấm dứt. Chế độ phong kiến quân phiệt trở lại nắm quyền làm chủ Trung Quốc.Kết quả của cách mạng Tân Hợi Kết quả chế độ phong kiến triều đình Mãn Thanh ở Trung Quốc thời kỳ này bị lật đổ. Nước Trung Hoa Dân Quốc ra đời, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. Công nhận quyền tự do dân chủ và bình đẳng của mọi công dân. Tuy nhiên về cơ bản cuộc cách mạng này lại không mang đến kết quả triệt để. Tính chất cách mạng Tân Hợi là gì? 

Trên thực tế cách mạng Tân Hợi lớp 11 là cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa đế quốc của nhân dân Trung Quốc. Tuy nhiên thực chất đây lại mà một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. Cuộc cách mạng là đã giúp lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nên chủ nghĩa dân chủ tư sản. 

Cách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để là vì:

Cuộc cách mạng chưa lật đổ được hoàn toàn chế độ phong kiến.Cuộc CM cũng chưa chia được ruộng đất cho nhân dân.Cuộc CM chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược.Ý nghĩa của cách mạng Tân HợiCách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên có đường lối và giai cấp lãnh đạo cụ thể. Cách mạng đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, lật đổ triều đại Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Ngoài ra cách mạng cũng mang đến quyền tự do bình đẳng cho nhân dân Trung Quốc. Đối với các nước trên thế giới thì Cách mạng Tân Hợi 1911 thắng lợi đã cổ vũ tinh thần đấu tranh đòi quyền dân chủ cho nhân dân thế giới. Hạn chế của cách mạng Tân Hợi 

Cách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. Cuộc CM này tồn tại các mặt hạn chế như: 

Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệpChưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộcCuộc CM còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.
Trần Đình Lê Chiến
14 tháng 11 2021 lúc 19:47

1. Diễn Biến :
 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp

- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
2. Kết Quả :
- Vua Thanh thoái vị.Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải lên thay làm tổng thống.
3. Tính chất :
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (Vì chưa thủ tiêu giai cấp Phong Kiến,không đựng chạm đến các đế quốc đang xâm lược và chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho người dân).
4. Ý nghĩa :
- Đã làm chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
- Mở đường cho Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến các cuộc đấu tranh giải phóng của một số nước Châu Á.

Anh Trần Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 11 2021 lúc 11:20

Tham khảo

 

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):

Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

 

Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 11:21
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 11:22

Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

vì: Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.