Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
12 tháng 12 2023 lúc 19:48

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1 ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(3n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+3\right)⋮d\\\left(6n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3-6n-2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Do đó: \(d=\pm1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+1;3n+1\right)=1\)

Vậy \(2n+1\) và \(3n+1\) là nguyên tố cùng nhau.

 

Bình luận (0)
Mei Shine
12 tháng 12 2023 lúc 19:51

Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+1)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=\pm1\)

=> ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

=> đpcm

Bình luận (0)
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

Bình luận (0)
Ruxian
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 11 2020 lúc 21:32

gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2

do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1

hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5

do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1

hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 12 2022 lúc 10:55

loading...

Bình luận (0)
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
6 tháng 2 2023 lúc 20:15

Gọi \(k\) là \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮k\\3n+1⋮k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮k\)

\(\Rightarrow1⋮k\) hay \(k=1\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Quyền
6 tháng 2 2023 lúc 20:17

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)

Ta có:2n+1 chia hết cho d

          3n+1 chia hết cho d

Suy ra (3n+1)-(2n+1) chia hết cho d

Suy ra 3n-2n chia hết cho d

Suy ra 1 chia hết cho d

Suy ra 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Bình luận (0)
lac2
6 tháng 2 2023 lúc 20:18

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1

suy ra 2n+1 và 3n+1 chia hết cho d (1)

suy ra (3n+1)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra n chia hết cho d (2)

từ (1) (2) suy ra 1 chia hết cho d

suy ra 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nhật Minh Đỗ Hữu
Xem chi tiết
Tai Nguyen
27 tháng 10 2023 lúc 20:22

 gải:

ta gọi x là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1

suy ra: (2n+1) chia hết cho x

           (3n+1) chia hết cho x

suy ra: [3(2n+1)-2(3n+1)] chia hết cho x

hay 1 chia hết cho x

suy ra: x e Ư(1)

Ư(1)={1}

do đó x=1

nên ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

vì ƯCLN  của 2n+1 và 3n+1 là 1 nên hai số này là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
Dream
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Bình luận (0)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Toàn
18 tháng 11 2017 lúc 17:56

 Câu trả lời hay nhất:  Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Bùi Minh Hiếu
18 tháng 11 2017 lúc 19:44

2n+1 chia hết d

6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d 

6n+2 chia hết cho d

( 6n+3) - ( 6n+2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc Ư(1)

Ư(1) = 1

=> d =1 mà hai số nguyên tố có ước chung lớn nhất =1

=> 2n +1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
???????????????????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 21:57

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Dio Brando
20 tháng 12 2023 lúc 21:18

vì 1+1=3 chứ ko phải là 2

Bình luận (3)
hello554
21 tháng 12 2023 lúc 21:30

+) ta gọi a là ƯCLN(2n+1,3n+1) +)

ta có: 2n+1 chia hết cho a và 3n+1 chia hết cho a suy ra 2n+1 bằng 6n+3 chia hết cho a,suy ra 3n+1 bằng 6n+2 chia hết cho a

=>(6n+3)-(6n+2)=1=>1 chia hết cho a=> a là ước của 1

kết luận:vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)