Hiện nah các nc Đông Nam Á cần phải làm gì đè giữ gìn hòa bình và ổn định ở khu vực Đông Nam Á
2.
- Hiện nay hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải đoàn kết thể hiện trách nhiệm chung trong vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh và phát triển khu vực.
- Trước những hành động leo thang của Trung Quốc trên biển Đông, ASEAN cần phải thể hiện rõ vai trò trung tâm về vấn đề biển Đông, vai trò định hướng trong việc giải quyết các xung đột để đảm bảo hòa bình ổn định khu vực.
- Việt Nam và các nước trong ASEAN cần tuân thủ những nguyên tắc mà ASEAN đề ra, tôn trọng nguyên tắc Liên Hợp Quốc, Luật biển năm 1987
- Lên án mạnh mẽ hành động của Trung Quốc ở biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.
- ASEAN cần giữ vững quan điểm lập trường hòa bình nhưng phải dựa trên nguyên tắc là kiên quyết bảo vệ chủ quyền của các quốc gia.
Câu 4: Hiện nay, Hiệp hội các nước Đông Nam Á cần làm gì để đảm bảo hòa bình, an ninh và ổn định khu vực?
hiện nay việt nam và hiệp hội các quốc gia đông nam á cần làm gì để đảm bảo hòa bình an ninh và ổn định khu vực
giúp mik vs ạ
Hợp tác quốc tế và đa phương:
- Đảm bảo duy trì và củng cố mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia lớn và tổ chức quốc tế, như Mỹ, Trung Quốc, Liên Hiệp Quốc, và EU, để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực.
Giải quyết tranh chấp lãnh thổ:
- Tăng cường nỗ lực trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia trong khu vực thông qua đối thoại và các biện pháp hòa giải.
Hợp tác kinh tế và phát triển:
- Tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực để tạo ra môi trường ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Hợp tác về an ninh và quốc phòng:
- Tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng trong khu vực để đối phó với các thách thức bảo mật như khủng bố, tội phạm quốc tế, và biến đổi khí hậu.
Tăng cường quan hệ hàng xóm:
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác và thân thiện với các quốc gia hàng xóm trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, và các quốc gia Đông Á khác.
Thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế:
- Tham gia vào việc đào tạo và thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế trong các lĩnh vực như biển đảo, thương mại, và quyền con người.
Đào tạo và hợp tác xã hội và văn hóa:
- Tạo ra các chương trình đào tạo và hợp tác văn hóa để tăng cường sự hiểu biết và hòa giải giữa các quốc gia trong khu vực.
Thúc đẩy cuộc đối thoại và giải quyết mâu thuẫn
- Tạo điều kiện để các quốc gia trong khu vực có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, và giải quyết mâu thuẫn thông qua các cuộc đối thoại và hòa giải.
-> Những biện pháp này cần được thực hiện thông qua sự hợp tác đa phương và trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và quyền tự quyết của mỗi quốc gia. Hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực Đông Nam Á đòi hỏi sự đóng góp và hợp tác của tất cả các quốc gia trong khu vực.
Nửa sau thế kỉ XX những khu vực nào ở châu Á tình hình không ổn định?
A Đông Nam Á, Bắc Á.
B Bắc Á, Nam Á.
C Bắc Á, Nam Á, Đông Nam Á.
D Tây Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Giữa thế kỉ XX, các dân tộc ở Đông Nam Á đã anh dũng đứng lên đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc. Đông Nam Á ngày nay đang "Gắn kết với nhau bởi một khát vọng chung và ý chí tập thể được sống trong một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định lâu dài, kinh tế tăng trưởng bền vững, tiến bộ xã hội và thịnh vượng chung và nhằm thúc đẩy các lợi ích, nguyện vọng và lí tưởng quan trọng" (Trích Lời Mở đầu, Hiến chương của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á). Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á như thế nào? Qúa trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á ra sao?
♦ Hành trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á: Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị đối với các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước này chuyển sang một thời kì mới - thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc và trải qua ba giai đoạn phát triển chính.
- Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:
+ Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản.
+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở các nước Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh.
- Giai đoạn 2: từ năm 1920 - 1945:
+ Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.
+ Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước, mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Giai đoạn 3: từ năm 1945 - 1975:
+ Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào.
+ Trong 10 năm đầu sau chiến tranh (1945 - 1954), làn sóng đấu tranh dâng cao. Nhiều nước đã giành được độc lập.
+ Trong hơn 20 năm sau (1954 - 1975), các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (riêng Brunây được trao trả độc lập năm 1984).
♦ Quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
- Để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á như Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo tiến hành chiến lược công nghiệp hoá từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, sớm hơn so với các nước còn lại trong khu vực.
- Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hoá từ cuối thập kỉ 80 - 90 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành độc lập năm 1984, Brunây tiến hành điều chỉnh chính sách nhằm đa dạng hoá nền kinh tế. Mianma bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế từ cuối năm 1998.
Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á
B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Khí hậu lục địa.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu hải dương.
D. Khí hậu nhiệt đới khô
Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á
B. Đông Nam Á
C. Tây Nam Á
D. Nam Á
Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu hải dương.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu núi cao.
Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)
(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………
Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nóng, khô hạn.
C. Lạnh khô, ít mưa.
D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 1: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á
B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
Câu 2: Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Khí hậu lục địa.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu hải dương.
D. Khí hậu nhiệt đới khô
Câu 3: Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á
B. Đông Nam Á
C. Tây Nam Á
D. Nam Á
Câu 4: Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu hải dương.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu lục địa.
D. Khí hậu núi cao.
Câu 5: Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (……)
(lãnh thổ rộng; lãnh thổ trải dài, địa hình cao, nằm giáp biển)
Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nha. Sự đa dạng này là do …………………
Câu 6: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nóng, khô hạn.
C. Lạnh khô, ít mưa.
D. Lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 7: Nối các ý cho đúng nghĩa
Khí hậu gió mùa |
Mùa đông |
Mùa hạ |
Khô lạnh |
Nóng ẩm |
Gồm 2 mùa |
Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?
A. Do gió từ biển thổi vào.
B. Do lượng bốc hơi cao.
C. Do gió từ nội địa thổi ra.
D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Câu 9: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở
A. vùng nội địa và Tây Nam Á.
B. khu vực Đông Á.
C. khu vực Đông Nam Á.
D. khu vực Nam Á.
Câu 10: Vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến cảnh quan nào?
A. Cảnh quan rừng lá kim.
B. Cảnh quan thảo nguyên.
C. Cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh.
D. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 11: Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là
(đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới)
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
Câu 12: Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do
A. Địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
B. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
C. Hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. Hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Câu 13: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên
A. Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
B. Chịu nhiều thiên tai.
C. Tài nguyên khoáng sản đa dạng.
D. Tài nguyên sinh vật phong phú.
Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?
A. Lãnh thổ rộng lớn.
B. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
C. Địa hình núi cao.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Câu 15: Đâu không phải là nguyên nhân tạo sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây ở châu Á?
A. Do bức chắn là các dãy núi.
B. Do hoàn lưu khí quyển.
C. Do sự phân hóa khí hậu theo mùa.
D. Do sự ảnh hướng cảu biển và đại dương.
Câu 16: Khí hậu châu Á không có đặc điểm nào?
A. Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.
B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.
C. Mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.
D. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.
Câu 17: Khí hậu của châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
A. Không có đới khí hậu cực và cận cực.
B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.
C. Phân hóa theo chiều đông – tây.
D. Không phân hóa theo chiều bắc - nam.
Câu 18: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Cận nhiệt lục gió mùa.
B. Ôn đới lục địa.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Ôn đới hải dương.
Câu 19: Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì
A. Ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
B. Nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.
C. Nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.
D. Do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.
Câu 20: Nguyên nhân chính hình thành các đới khí hậu ở châu Á là
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương.
B. Do bức xạ mặt trời giảm dần từ xích đạo về cực.
C. Do bức chắn địa hình của các dãy núi.
D. Do hoạt động của các hoàn lưu khí quyển.
Câu 21: Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Câu 22: Nối các ý ở cột A với cột B cho đúng với đặc điểm sông ngòi từng khu vực A B
Sông kém phát triển |
Sông Bắc Á |
Sông Nam Á |
Sông đóng băng mùa đông |
Sông có chế độ nước theo mùa |
Sông Tây Nam Á |
Câu 23: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là
A. Bắc Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á và Nam Á.
D. Tây Nam Á và Trung Á
Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu là
A. Tây bắc – đông nam.
B. Tây sang đông
C. Nam lên bắc.
D. Bắc xuống nam
Câu 25: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 26: Nam Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á
B. Trung Á
C. Tây Nam Á
D. Cả 3 khu vực trên.
Câu 27: Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Đại Tây Dương.
Câu 28: Nam Á có mấy dạng địa hình khác nhau
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29: Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a
B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây
D. Đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 30: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a
B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây
D. Đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 31: Gió mùa mùa đông có hướng:
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Nam
Câu 32: Gió mùa mùa hạ có hướng:
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Nam
Câu 33: Điền tiếp vào chỗ chấm (….)
Nam Á có ………miền địa hình.
Phía Bắc ………………………….
Phía Nam ………………
Ở giữa…………………..
Câu 34 : Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. Sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công
B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang
D. Sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
Câu 35: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là
A. Trung Quốc, Đài Loan.
B. Trung Quốc, Triều Tiên.
C. Nhật Bản, Hải Nam.
D. Nhật Bản, Triều Tiên.
Câu 36: Chọn các song và nối vào đúng khu vực.
Sông Ấn |
Sông Hoàng Hà |
Nam Á |
Sông Bra-ma-put |
Sông Trường Giang |
Sông Hằng |
Đông Á |
Sông A-Mua |
Câu 37: Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 38: Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Biển Hoàng Hải.
B. Biển Hoa Đông.
C. Biển Nhật Bản.
D. Biển Ban – da.
Câu 39: Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là
A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
B. vùng đồi, núi thấp.
C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.
D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp.
Câu 40: Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?
A. Phía nam Trung Quốc.
B. Phía tây Trung Quốc.
C. Phía bắc Hàn Quốc.
D. Phần trung tâm Trung Quốc.
Câu 41: Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm
A. Sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
B. Sông Ô-bi, Lê-na, A-mua.
C. Sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.
D. Sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.
Câu 42: Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?
A. Sơn nguyên Tây Tạng.
B. Cao nguyên Hoàng Thổ.
C. Bán đảo Tứ Xuyên.
D. Dãy Himalya.
Câu 43: Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là
A. Tây Bắc.
B. Tây Nam.
C. Đông Nam.
D. Đông Bắc.
Câu 44: Đâu là khó khăn về mặt tự nhiên của phần hải đảo Đông Á?
A. Chính trị có nhiều bất ổn.
B. Thiên tai động đất và núi lửa.
C. Nền văn hóa còn nhiều hủ tục.
D. Dân số quá đông.
Câu 45: Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là
A. Gió mùa tây bắc.
B. Gió mùa đông nam.
C. Gió tây bắc.
D. Gió mùa tây nam.
Câu 46: Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ?
A. Ảnh hưởng sâu sắc của biển đến phần đất liền.
B. Do dãy Đại Hưng An cao tạo địa hình chắn gió.
C. Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào.
D. Do vị trí nằm ở vĩ độ trung bình.
Câu 47: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là
A. Triều Tiên.
B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
D. Nhật Bản.
Câu 48: Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do
A. Hoạt động của các đập thủy điện.
B. Ảnh hưởng của hoạt đông của con người.
C. Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D. Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
Câu 49: Cùng chịu ảnh hưởng của gió tây bắc nhưng lãnh thổ Nhật Bản lại có mưa. Nguyên nhân là do
A. Gió đi qua biển nên được tiếp thêm độ ẩm.
B. Gặp các bức chắn địa hình ở ven biển.
C. Gió chưa bị biến tính khi đi vào lục địa.
D. Gió này xuất phát từ nơi có nguồn ẩm dồi dào.
Câu 50: Chọn và điền tiếp vào chỗ chấm (….) để hoàn chỉnh câu:
(Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Hải Nam, đất liền, hải đảo, 1 bộ phận, 2 bộ phận)
Lãnh thổ Đông Á gồm …………bộ phận khác nhau. Phần ……….. và phần ……..
Phần đất liền bao gồm…………………………. Phần hảo đảo gồm ………………
-Ở Bắc Á: Sông Ô-bi, sông I-ê-nit-xây, sông Lê-na.
-Ở Đông Á: Sông A-mua, sông Hoàng Hà.
-Ở Đông Nam Á: Sông Trường Giang, sông Mê Công.
-Ở Nam Á: Sông Hằng, sông Ấn.
-Ở Tây Nam Á: Sông Ơ-phrát, sông Ti-grơ.
-Ở Trung Á: Sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a.
hãy cho biết vị trí địa lí khu vực Đông Nam ?
A/ Hai khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo .
B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .
C/ Bốn khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển , đất .
D/ Hai khu vực là Đông Nam Á lục địa và biển .
B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .