Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
27 tháng 3 2016 lúc 16:16

3.0

5.4

9.Nam

10.miệng

Ngư Ngư Dễ Thương
27 tháng 3 2016 lúc 17:23

1. Năm 1983, một con ngựa non, màu trắng như tuyết, đã thắng trong cuộc đua ngựa ở Việt Nam. Tên của con ngựa là gì chịu

2. Có một người cởi quần trước công chúng mà không ai cản, cũng chẳng ai để ý ngó ngàng tới, tại sao chịu

3. Ở Việt Nam có 5% số người sử dụng điện thoại không có tên trong danh bạ điện thoại. Nếu ta lấy ngẫu nhiên 100 người trong danh bạ thì trung bình sẽ có bao nhiêu người không có số điện thoại chịu

4. Một con ngựa bị cột vào một sợi dây chỉ dài 5m. Xung quanh con ngựa chỉ có một bó rơm cách nó 10m. Làm sao con ngựa lại có thể ăn được bó rơm đó hình như ngựa ko ăn rơm

5. Đọc kỹ câu sau: " Đang đêm đứa nào phá vậy? Coi chừng ông đá cho một đá ". Có mấy chữ " đ " trong đó?Có 5 chữ đ

6. Cái gì mà bạn ngủ trên đó, Ngồi trên đó và đánh răng?Chịu

7. Một người cảnh sát giao thông gặp đèn đỏ liền dừng lại. Ngay lúc đó một chiếc xe khác chạy ngang qua xe người cảnh sát. Tại sao người cảnh sát không rượt theo người kia?Chịu

8. Bạn đang viết sách thì làm rớt bút vào ly cà phê đầy. Nhưng cây bút lại không ướt tí nào, tại sao vậy?Ly cà phê đã uống hết

9. Nhà Nam có 5 anh em, người đầu tiên tên Nhất Mao, người thứ hai tên Nhị Mao, người thứ ba tên Tam Mao, người thứ tư tên tứ Mao, vậy người thứ năm tên gì?tên Nam

10. Vua gọi hoàng hậu bằng gì?bằng miệng

oOo Tiểu Nhóc Đáng Yêu o...
27 tháng 3 2016 lúc 18:49

1 : Bạch

2 : Tại vì họ ở hồ bơi

3 : ( bí òi )

4 : Ngựa không ăn rơm

5 : 1

6 : mặt đất

7 : Vì đang đèn đỏ

8: ( bí )

9 : tên Nam

10 : bằng miệng

   đoán đại thôi

Dang Trung
Xem chi tiết
Trần Khai Phong
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
11 tháng 11 2016 lúc 19:47

- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''

- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :

+) Từ ghép đằng lập

+) Từ ghép chính phụ

Chúc bn hok tốt !

Huyền Anh Kute
11 tháng 11 2016 lúc 19:08

- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi yếu tố Hán Việt

Huyền Anh Kute
11 tháng 11 2016 lúc 19:09

- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
21 tháng 12 2016 lúc 10:52

1. Động từ chỉ hoạt động

2. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

3. Cầu hôn,...(còn nhiều từ lắm, tự tìm nha)

4. Tự sự

tương lai của em là anh
14 tháng 1 2021 lúc 22:12

1. động từ chỉ hoạt động 

2.có nghĩa là : lung lay không vững lòng tin ở mình nữa 

3.cầu hôn , lạc hầu , phán , sính lễ ,tâu , nao núng 

4. PTBĐ chính của bài văn là tự sự

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 22:19

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Đại từ  các từ được sử dụng để xưng hô hay  dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.

Bphuongg
4 tháng 4 2022 lúc 9:28

Tham khảo !

-Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Đại từ  các từ được sử dụng để xưng hô hay  dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.

Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa.

Đỗ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thùy Dương
16 tháng 12 2021 lúc 19:54

Ngô Quyền năm 938

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Phú
16 tháng 12 2021 lúc 19:54

ngô quyền

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Yến Nhi
16 tháng 12 2021 lúc 19:55

ngô quyền

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2019 lúc 5:29

a, Thanh minh, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yên thanh, bộ hành, tài tử, giai nhân

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Phương_Nguyễn^^
21 tháng 3 2022 lúc 12:10

từ hán việt là từ đc mượn của tiếng hán,nhưng đc dịch theo cách phát âm của tiếng Việt.

Lysr
21 tháng 3 2022 lúc 12:10

Tham khảo:

kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 12:11

từ hán việt là từ đc mượn của tiếng hán,nhưng đc dịch theo cách phát âm của tiếng Việt.

tham khảo

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 14:03

Chọn C