Những câu hỏi liên quan
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:04

Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)

Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b

=> a=b=0,1(mol) (**)

Từ (*), (**) => X+Y=64

Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba

=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca

Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO

 

Bông Hồng Nhỏ
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
19 tháng 2 2018 lúc 18:29

Theo đề ra: \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(g\right)\)

Gọi A, B là tên của 2 kim loại, oxit tương ứng là AO, BO

Gọi a là số mol chung của 2 oxit trong hỗn hợp trên.

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\) (1)

a ----> 2a

\(BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\)(2)

a----> 2a

(1)(2)\(\Rightarrow2a+2a=0,4\)

\(\Rightarrow a=0,1\)

\(\Leftrightarrow\) \(m_{hh}=\) \(0,1\left(A+16+B+16\right)=9,6\)

\(\Rightarrow A+B=64\)

\(\Rightarrow\) A là Mg, B là Ca

Phuong Anh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2020 lúc 21:36

Quy hai kim loại về M và số mol là a(mol)

\(M+2HCl-->MCl_2+H_2\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}Ma=15,9\\2a=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow M=106\)

Vậy 1 kim loại chắc chắn là Ba.

Suy ra kim loại còn lại là \(137.0,15+0,15.A=15,9\)

Âm nên bạn kiểm tra đề nhé!

Võ Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2016 lúc 21:09

nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol 
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
=>X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn đk
=>CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 10:25

Gọi CTTQ 2 oxit KL đó là:AO và BO

a)mHCl=146.10%=14,6(g)

=>nHCl=14,6:36,5=0,4(mol)

Gọi x là số mol AO và BO

Ta có PTHH:

AO+2HCl->ACl2+H2O(1)

x........2x...........................(mol)

BO+2HCl->BCl2+H2O(2)

x........2x..........................(mol)

Theo PTHH(1);(2):nHCl=2x+2x=0,4

=>x=0,1

Theo gt:mhh=mAO+mBO=9,6

=>(A+16)x+(B+16)x=9,6

=>Ax+16x+Bx+16x=9,6

=>(A+B)x+32x=9,6

=>0,1(A+B)=9,6-32.0,1=6,4

=>A+B=64

=>A<64;B<64

Mà A;B có thể là Be,Mg,Ca,Fe,Zn,Ba

nên=>A;B có thể là Be,Mg,Ca,Fe

Biện luận:

A Be Mg Ca Fe
B 55 40(Ca) 24(Mg) 8

=>A=40(24);B=24(40) là phù hợp

Vậy CTHH 2 oxit là:MgO và CaO

b)Viết lại PTHH:

MgO+2HCl->MgCl2+H2O(3)

0,1....................0,1................(mol)

CaO+2HCl->CaCl2+H2O(4)

0,1....................0,1...............(Mol)

Theo PTHH(3);(4):\(m_{MgCl_2}\)=95.0,1=9,5(g)

\(m_{CaCl_2}\)=111.0,1=11,1(g)

Ta có:mdd(sau)=9,6+146=155,6(g)

=>\(C_{\%MgCl_2}\)=\(\dfrac{9,5}{155,6}\).100%=6,1%

=>\(C_{\%CaCl_2}\)=\(\dfrac{11,1}{155,6}\).100%=7,1%

Đỗ Phương Thảo
4 tháng 7 2017 lúc 10:52

Giúp mình bài này vớii: Cho 300ml dung dịch Naoh 1M tác dụng hết với dung dịch muối của kim loại R hoá trị III thì được 10,7(g) Bazo không tan .a, Xác định kim loại R b, Viết PTHH để điều chế kim loại R từ Bazo tương ứng

[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Trúc Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 10 2021 lúc 12:41

$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm

$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO}  = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy oxit là CuO

hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 12:43

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 64(đvC)

Vậy M là đồng (Cu)

Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO

hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 12:45

Ai cũng đc bn nhé

Bảo Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:11

a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng

 \(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

1----------->2----------->1----------->1

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)

=> M=24 (Mg) 

 

Thảo Phương
11 tháng 8 2021 lúc 9:18

b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng

 \(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)

1---------------->2n-------------->2----------->n

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)

Chạy nghiệm n=1,2,3

n=1 => M=12 (loại)

n=2 => M=24 (Mg) 

n=3 => M=36 (loại)

 

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 7 2021 lúc 8:30

undefined