Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nhất
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
24 tháng 12 2020 lúc 18:57

ĐKXĐ \(x\ge1\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{x-1}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+2}{x-1}\)

\(P=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-2}{x-1}\)

\(P=\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Giải phương trình ???

 

Ngoc Anhh
24 tháng 12 2020 lúc 18:58

x > 1 

.-.

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 7:09

\(P=\dfrac{2+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-1}\\ P=\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 3 2023 lúc 21:28

ĐKXĐ: `{(x+1>0),(x ne0):} <=> {(x> -1),(x ne 0):}`

`2/(sqrt(x+1))+1/(x sqrt(x+1)) =1/x`

`<=>(2x+1)/(x sqrt(x+1)) =1/x`

`<=>x(2x+1)=x sqrt(x+1)`

`<=>2x+1=sqrt(x+1)`

`=>(2x+1)^2=x+1`

`<=>4x^2+4x+1=x+1`

`<=>4x^2+3x=0`

`<=>x(4x+3)=0`

`<=>[(x=0\ (KTM)),(x=-3/4):}`

Thay `x=-3/4` vào PT ban đầu `=>` Không thỏa mãn.

Vậy phương trình vô nghiệm.

dia fic
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
santa
29 tháng 1 2021 lúc 21:18

ptr thiếu 1 vế rồi. hay là rút gọn nhỉ?

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1+x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\)

santa
29 tháng 1 2021 lúc 22:53

làm lại nhé :((( 

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1+x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 18:02

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-1\le x\le3\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\right)}{2\left(x-1\right)}>x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+\sqrt{-x^2+2x+3}}{x-1}>2x-1\)

- TH1: Với \(x>1\) BPT tương đương:

\(x+1+\sqrt{-x^2+2x+3}>\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}>2x^2-4x\)

Đặt \(\sqrt{-x^2+2x+3}=t\ge0\Rightarrow2x^2-4x=-2t^2+6\)

BPt trở thành: \(t>-2t^2+6\Leftrightarrow2t^2+t-6>0\)

\(\Rightarrow t>\dfrac{3}{2}\Rightarrow-x^2+2x+3>\dfrac{9}{4}\Rightarrow1< x< \dfrac{2+\sqrt{7}}{2}\)

TH2: với \(x< 1\) BPT tương đương:

\(x+1+\sqrt{-x^2+2x+3}< \left(2x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}< 2x^2-4x\)

Tương tự như trên, đặt  \(t=\sqrt{-x^2+2x+3}\ge0\) ta được \(0\le t< \dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow-x^2+2x+3< \dfrac{9}{4}\) \(\Rightarrow-1\le x< \dfrac{2-\sqrt{7}}{2}\)

Vậy nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}-1\le x< \dfrac{2-\sqrt{7}}{2}\\1< x< \dfrac{2+\sqrt{7}}{2}\end{matrix}\right.\)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 6:58

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}-1\le x< 0\\x\ge\sqrt{\dfrac{5}{2}}\end{matrix}\right.\)

\(x-\dfrac{4}{x}+\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}-\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{x}+\dfrac{x-\dfrac{4}{x}}{\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}+\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{4}{x}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}+\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

tơn nguyễn
Xem chi tiết
Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
17 tháng 12 2022 lúc 14:59

Đk: \(\left[{}\begin{matrix}-1\le x< 0\\\dfrac{\sqrt{10}}{2}\le x\le2\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho trở thành:

\(\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}-\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+x-\dfrac{4}{x}=0\left(\cdot\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}\left(a>0\right)\\b=\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}\left(b>0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(\cdot\right)\Rightarrow a-b+a^2-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a+b=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-\dfrac{5}{x}}=\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{5}{x}=x-\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{4}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=2\)