1.Khái niệm Oxit axit
2.Khái niệm Oxit bazơ
3.Cho các chất: CuO; N2O5 ;SO3 ;FeO ; K2O.Những chất nào thuộc loại oxit axit ? Những chất nào thuộc loại oxit bazơ ?
khái niệm oxit Hãy dùng các oxit axit dãy các oxit bazơ. A cuo,so2,p2o5,h2so4B so2,so3,n2o5,co2. C ngo,cuo,fe2o3,na2o. D fe2o3,cuo,co2,so3,
Dãy các oxit bazo là C (cái chất ngo -> MgO em nhé)
khái niệm oxit Hãy dùng các oxit axit dãy các oxit bazơ.
A cuo,so2,p2o5,h2so4.
B so2,so3,n2o5,co2.
C ngo,cuo,fe2o3,na2o.
D fe2o3,cuo,co2,so3,
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Câu 2: Oxit, Axit, Bazo, Muối:
+ Khái niệm
+ Phân loại
+Công thức
+ Cách đọc tên
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
Câu 1. Trong nhóm các oxit: CO2, NO2 , CaO, FeO, Fe2O3, SO2 có:
A. 3 oxit axit, 3 oxit bazơ.B. 2 oxit axit, 4 oxit bazơ.
C. 4 oxit axit, 2 oxit bazơ.D. 1 oxit axit, 5 oxit bazơ.
Câu 2. Phản ứng nào dưới dây là phản ứng phân hủy ?
A. CuO + H2
B. CaO + H2O
C.
D. CO2 + Ca (OH)2
Câu 3. Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. MgCl2 và NaOHB. Mg(NO3)2 và K2SO4
C. H2SO4 và Ba(NO3)2D. CaCO3 và HCl
Câu 4. Cho phản ứng : C + O2. Phản ứng trên là
A. phản ứng hóa học. C. phản ứng hóa hợp.
B. phản ứng phân hủy. D. phản ứng thế.
Câu 5. Phản ứng nào dưới dây là phản ứng thế?
A. CuO + H2
B. CaO + H2O
C.
D. Zn + HCl
Câu 6. Khi hòa tan Na2SO4 vào nước thì
A. Na2SO4 là dung môi. B. Nước là dung dịch.
C. Nước là chất tan. D. Na2SO4 là chất tan.
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g nước ta thu được dung dịch có nồng độ là?
A. 15% B. 20% C. 25% D. 28%
Câu 8. Hoà tan 20g muối ăn (NaCl) vào 80g nước thu được dung dịch có nồng độ ?
A. 20% B. 25% C. 10% D. 15%
Nêu khái niệm axit, bazơ, muối ? Mỗi loại cho ví dụ? Nêu cách phân biệt dung dịch axit và bazơ bằng giấy quỳ tím ?
-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)
-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)
Vẽ sơ đồ tổng kết về oxit, gồm: Khái niệm- CT chung; Cách gọi tên; Phân loại và Tính chất
Cho các oxit có CT: CaO, P2O5, SO2, SO3, CuO, Fe2O3.
a) Chất nào thuộc loại oxit axit? Tên gọi?
b) Chất nào thuộc loại oxit bazơ? Tên gọi?
c) Viết CT axit hoặc bazơ tương ứng
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
tham khảo
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,…. Công thức chung của oxit là MxOy.
tham khảo
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,…. Công thức chung của oxit là MxOy.