Những câu hỏi liên quan
Vũ Thạch Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 21:33

a: Xét tứ giác ABDC có

O là trung điểm của AD
O là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADN có

O là trung điểm của AD
M là trung điểm của AN

Do đó: OM là đườg trung bình

=>OM=1/2ND

Bình luận (0)
tran thanh huy
Xem chi tiết
hoeryt
30 tháng 11 2014 lúc 20:12

DE là đg đx nên DE vuông góc với AB nên E là góc vuông

df là đg đx nên DF vuông góc với AC nên F là góc vuông.

tứ giác AEDM có E,A,F là góc vuông nên là HCN.

.làm vội k bít đúng k

 

Bình luận (0)
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
22 tháng 10 2019 lúc 12:45

giup mik i

moi nguoi

please

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thái thị lan
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
lê tỷ
Xem chi tiết
Cô
Xem chi tiết
Học 24h
3 tháng 1 2018 lúc 11:35

a) Xét tứ giác AMIN, ta có:

\(\widehat{A}\) = 90o (△ABC vuông tại A)

\(\widehat{M}\) = 90o (IM ⊥ AB tại M)

\(\widehat{N}\) = 90o (IN ⊥ AC tại N)

Vậy tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) *Xét △AIC, ta có:

IA = IC (AI là đường trung tuyến của △vABC)

⇒ △AIC cân tại A

Mà IN ⊥ AC (gt)

Nên IN là đường cao của △AIC

⇒ Đồng thời là đường trung tuyến

⇒ AN = NC

*Xét tứ giác ADCI, ta có:

IN = ND (gt)

AN = NC (cmt)

⇒ ADCI là hình bình hành

Mà AI = IC (cmt)

Vậy ADCI là hình thoi.

c) Gọi O là giao điểm BN và AI

Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI // CD

\(\widehat{AIN}\) = \(\widehat{CDN}\) (so le trong)

*Cm: △INP = △DNK (g.c.g)

⇒ IP = DK

*Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI = DC

*Ta có:

AN = NC (cmt)

⇒ BN là đường trung tuyến

*Xét △ABC, ta có:

AI, BN là đường trung tuyến (gt,cmt)

Mà AI, BN cắt nhau tại B (theo cách vẽ)

Nên P là trọng tâm của △ABC

\(\dfrac{IP}{AI}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Hay \(\dfrac{DK}{DC}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
nguyen giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2022 lúc 1:02

a: Xét tứ giác APMN có

góc APM=góc ANM=góc PAN=90 độ

nên APMN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMIQ có

N là trung điểm chung của AI và MQ

MQ vuông góc với AI

Do đó: AMIQ là hình thoi

Bình luận (0)
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Phạm Bảo Phương
27 tháng 10 2019 lúc 13:49

a) Ta có D đối xứng vs a qua O (gt)

=> O là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABCD có

BC cắt AD tại O

Mặt khác ta có O là trung điểm của BC

O là trung điểm của AD

nên tứ giác ABCD là hình bình hành

Xét hình bình hành ABCD có góc A = 900

=> Hình bình hànhABCD là hình chữ nhật

b, Xét tam giác AED có

AH = HE

AO = DO

=> HO là đường trung bình của tam giác

=> HO // ED

=> góc H bằng goc E vì đồng vị

Mà AH vuông góc vs BC

=> góc H = 90o

=> E bằng 90o

=> AE vuông góc vs ED

Xét tam giác AED c0s E bằng 90 độ nên tam giác ADE vuông

c,Đợi tí mình giải tiếp nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2019 lúc 14:10

a) Ta có: A và D đối xứng với nhau qua O(gt)

⇒O là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có:

O là trung điểm của đường chéo BC(gt)

O là trung điểm của đường chéo AD(cmt)

\(BC\cap AD=\left\{O\right\}\)

Do đó: ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

\(\widehat{CAB}=90\)độ(ΔCAB cân tại A)

nên ABDC là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)* chứng minh ΔAED vuông

Kẻ EO

Xét ΔOHA (\(\widehat{OHA}=90\) độ) và ΔOHE (\(\widehat{OHE}=90\) độ) có

OH là cạnh chung

HA=HE(gt)

Do đó: ΔOHA=ΔOHE(hai cạnh góc vuông)

⇒OA=OE(hai cạnh tương ứng)

\(OA=\frac{AD}{2}\)(do O là trung điểm của AD)

nên \(OE=\frac{AD}{2}\)

Xét ΔAED có:

OE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (do O là trung điểm của AD)

\(OE=\frac{AD}{2}\)(cmt)

nên ΔAED vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

* chứng minh CE⊥BE

Ta có: AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔCAB vuông tại A(do O là trung điểm của BC)

\(AO=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

mà AO=OE(cmt)

nên \(EO=\frac{BC}{2}\)

Xét ΔCEB có:

EO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(do O là trung điểm của BC)

\(EO=\frac{BC}{2}\)(cmt)

nên ΔCEB vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)

hay \(\widehat{CEB}=90\) độ

⇒CE⊥BE(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa