Tìm a,b,c sao cho :
a) (4x4 + 81) \(⋮\)(ax2+bx +c)
b) x3+ax2 +bx+c cchia ccho x+2;x+1;x-1 đều dư 8
Tìm hệ số a,b,c biết
a, −3x2(2ax2−bx+c)=6x5+9x4−3c2∀x−3x2(2ax2−bx+c)=6x5+9x4−3c2∀x
b,(x2+cx+2)(a+b)=x3+x2−2∀x(x2+cx+2)(a+b)=x3+x2−2∀x
c,(ax2+bx+c)+(x+3)=x2+2x−3x∀x(ax2+bx+c)+(x+3)=x2+2x−3x∀x
Help me!!
bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả
tìm điều kiện của a,b,c để phương trình sau vô nghiệm:
a(ax2+bx+c)2+b(ax2+bx+c)+c=x
Tìm a, b, c sao cho hàm số y = x 3 + a x 2 + b x + c có giá trị bằng 0 khi x = 1 và đạt cực trị khi bằng 0 khi x = -1 .
A. a = - 1 ; b = 1 ; c = 1
B. a = - 1 2 ; b = - 1 ; c = - 1 2
C. a = 1 ; b = - 1 ; c = - 1
D. a = 1 2 ; b = - 1 ; c = 1 2
Sử dụng giả thiết và điều kiện cần của cực trị ta có
y(1) = 0; y'(-1) = 0; y(-1) = 0
Trong đó , y ' = 3 x 2 + 2 a x + b
Từ đó suy ra:
Với a = 1; b = -1; c = -1 thì hàm số đã cho trở thành y = x 3 + x 2 - x - 1
Ta có y ' = 3 x 2 + 2 x - 1 , y ' ' = 6 x + 2 . V ì y ' ' = ( - 1 ) = - 4 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = -1 . Vậy a = 1; b = -1; c = -1 là các giá trị cần tìm.
Chọn đáp án C.
Cho đa thức P(x)=x3+ax2+bx+c (a,b,c là các số nguyên khác 0).Biết P(a)=a3 và P(b)=b3. Tìm các giá trị của a,b,c
tìm hệ số a,b,c đa thức f(x)=x3+ax2+bx+c biết fx chi gx dư là rx=8x2+4x+5
Đồ thị hàm số y = f(x) = x 3 + a x 2 + b x + c có hai điểm cực đại là A ( -2;16 ) và B ( 2;-16 ). Tính a + b + c
A. -12
B. 0
C. -6
D. -3
Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là A, B nên f ' (-2) = 0 nên 12 - 4a + b = 0 và f ' (2) = 0 nên 12 + 4a + b = 0.
Do A thuộc đồ thị hàm số nên 16 = -8 + 4a - 2b + c.
Giải hệ gồm ba phương trình trên ta thu được a = c = 0; b = -12. Suy ra a + b + c = -12
Đáp án A
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + c > b + 1 a + b + c + 1 < 0 . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + a x 2 + b x + c và trục Ox
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
Phương pháp giải:
Chọn hệ số a, b, c hoặc đánh giá tích để biện luận số nghiệm của phương trình
Lời giải:
Cách 1. Ta có:
Lại có có 3 nghiệm thuộc khoảng
Cách 2. Chọn và đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt
Cho a,b,c∈R sao cho hàm số y=x 3 + ax 2 + bx + c đạt cực trị tại x = 2 đồng thời có y(0)=1 và y(2)=-3. Hỏi trong không gian Oxyz, điểm M(a;b;c) nằm trong mặt cầu nào sau đây?
A. ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 16 .
B. ( x - 2 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z + 5 ) 2 = 64 .
C. x 2 + y 2 + ( z + 5 ) 2 = 36 .
D. ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 25 .
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt: