Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huy Khánh Đoàn

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:30

a: AB+BC>AC>AB-BC

=>15>AC>5

=>AC=10(cm)

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Nguyễn Diệp Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 20:09

a: Nửa chu vi tam giác ABC là:

\(\dfrac{2+3+4}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\sqrt{4,5\left(4,5-2\right)\left(4,5-3\right)\left(4,5-4\right)}\)

\(=\sqrt{4,5\cdot2,5\cdot1,5\cdot0,5}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)(cm2)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(2\cdot AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{8}\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2+\dfrac{135}{64}=4\)

=>\(HB^2=\dfrac{121}{64}\)

=>HB=11/8(cm)

HB+HC=BC

=>HC+11/8=4

=>HC=4-11/8=21/8(cm)

b: Gọi BK,CE lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh AC,AB

 

Vì BK\(\perp\)AC và CE\(\perp\)AB

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BK\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\\CE\cdot1=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{4+9-16}{2\cdot2\cdot3}=\dfrac{-1}{4}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq104^029'\)

Xét ΔABH vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3\sqrt{15}}{16}\)

=>\(\widehat{B}\simeq46^034'\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+104^029'+46^034'=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=28^057'\)

bá đạo
Xem chi tiết
N Khanh Duc Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 11:24

a, Áp dụng HTL: \(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=18\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot9\sqrt{3}}{18}=\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

b, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AE=AH^2\\AC\cdot AF=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AB\cdot AE=AC\cdot AF\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)

Mà góc A chung nên \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

Vũ Ngọc Sao Mai
Xem chi tiết
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:31

AC=10cm

lighter 9191
30 tháng 11 2021 lúc 19:32

Vì Tam giác ABC có chu vi = 25cm
==> AB+BC+AC=25
= ABC-AB+BC= AC
= 25- ( 7+8)
= 25-15
=10

An Trần
Xem chi tiết

a) Ta có: AB-DB=AD=> AD=8-2=6cm

               AC-EC=AE=16cm-13cm=AE=>AE=3cm

Xét △AEB và △ADC có góc A chung

    AE:AD=3:6=1:2      

     AB:AC=8:16=1:2

=>AE:AD=AB:AC=1:2

=>△AEB đồng dạng với △ADC

b) Ta có: AE/AD=AB/AC(cmt)=>AE/AB=AD/AC

Xét △AED và △ABC có:

EAD=BAC

AE/AB=AD/AC

=> AED=ABC .

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:21

a: Sửa đề: AB=8cm; AC=16cm

Xét ΔAEB và ΔADC có

AE/AD=AB/AC
góc A chhung

=>ΔAEB đồg dạng với ΔADC

b: AE/AD=AB/AC

=>AE/AB=AD/AC
=>ΔAED đồng dạng vói ΔABC

=>góc AED=góc ABC

 ΔAED đồng dạng vói ΔABC

=>ED/BC=AE/AB

=>5/BC=3/8

=>BC=5:3/8=5*8/3=40/3cm

c: AE/AB=AD/AC
=>AE*AC=AB*AD