cho 66,5g hỗn hợp Al Fe vào phản ứng với dung dịch HCL thu được 44,8 lit khí hidro ở đktc, tính khối lượng mỗi kim loaoij trong hỗn hợp, tính % về khối lượng mỗi kim loại tròn hỗn hợp trên
cho 6,225g gam hỗn hợp hai kim loại al và fe vào phản ứng hết với dung dịch hcl thu được 4,2 lít khí hidro ở đktc
a ) viết phương trình
b) tính phầm % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên ?
\(n_{H2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
a 1,5a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
b 1b
b) Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Fe
\(m_{Al}+m_{Fe}=6,225\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=6,225g\)
⇒ 27a + 56b = 6,225g
Theo phương trình : 1,5a + 1b = 01875(2)
Từ(1),(2) ta có hệ phương trình :
27a + 56b = 6,225g
1,5a + 1b = 0,1875
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,075\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,075.27=2,025\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
0/0Al = \(\dfrac{2,025.100}{6,225}=32,53\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{4,2.100}{6,225}=67,47\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 32g hỗn hợp gồm Ag và Fe vào 200ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu đưọc 2,24 lit khí hiđro (đktc) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng. Cho H = 1, O = 16, Cl= 35,5 ,Cu= 64, Zn = 65, Ag = 108, Fe = 56
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,1<--0,2<--------------0,1
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
=> mAg = 32-5,6 = 26,4 (g)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{5,6}{32}.100\%=17,5\%\\\%Ag=\dfrac{26,4}{32}100\%=82,5\%\end{matrix}\right.\)
d) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Cho 50g hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch Hcl dư. Sau phản ứng thu được 13,44g lít khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)
\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl2 + H2
0,6 mol ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
\(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg= \(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
\(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%
cho 2 gam hỗn hợp gồm Zn và Ag vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu đc 4,48l khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hỗn hợp nhé, vì mZn đã bằng 13 (g) rồi.
cho 20 gam hỗn hợp gồm Zn và Ag vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu đc 4,48l khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=20-13=7\left(g\right)\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%m_{Ag}=100-65=35\%\end{matrix}\right.\)
Cho 10g hỗn hợp Al, Ag vào dung dịch HCl 10%(dư) thu được 6,72 lít khí ở đktc.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl tối thiểu cần dùng cho phản ứng.
Giúp vs mn ơi, cần gấp
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-54\%=46\%\\ n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{10\%}=219(g)\)
Câu 3: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,7%.
Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí(đktc)
a. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dung
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases}\Rightarrow 56x+27y=22(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,4(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{22}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=0,4+1,2=1,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,6.36,5}{3,7\%}=1578,38\%\)
Cho 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí H2(đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15<--------------------0,15
=> \(\%Fe=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,757\%\)
=> \(\%Cu=100\%-56,757\%=43,243\%\)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = 0,15 (mol)
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
%mFe = 8,4/14,8 = 56,75%
%mCu = 100% - 56,75% = 43,25%
Hoà tan 4.36 gam hỗn hợp gồm Fe , Ag vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 0.448 lit khí H2 (đktc) , dung dịch A và m gam kim loại không tan a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 2.18 gam hỗn hợp trên
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)