Liên hệ kết quả gieo một kim loại với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 : Aa.
Từ kết quả gieo 1 đồng kim loại, em có liên hệ gì tới tỉ lệ giao tử sinh ra từ cơ thể lai F1 Aa. Trong phép lai 1 cặp tính trạng của Menđen, Viết sơ đồ lai từ P đến F2 và chỉ ra tỉ lệ giao tử ở F1
Một quần thể giao phấn hoàn toàn ngẫu nhiên. Alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt mang kiểu gen aa bị chết trên đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 100 hạt trong đó có 20 hạt có kiểu gen AA, 40 hạt có kiểu gen Aa, 40 hạt có kiểu gen aa trên đất có kim loại nặng. Các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt với tỉ lệ như nhau cho thế hệ F1. Các cây F1 ngẫu phối tạo F2. Nếu không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, tỉ lệ F2 nảy mầm trên có kim loại nặng bao nhiêu?
A. 1/16
B. 48/49
C. 1/9
D. 15/16
Đáp án A
Ta có : P: 20 hạt AA : 40 hạt Aa (tham gia sinh sản)
→ P: 1/3 AA : 2/3 Aa
→ Tần số alen a = 2/3 : 2 = 1/3, A = 2/3
Vậy F1 : 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
→ Tỉ lệ các cây F1 tham gia ra hoa, kết quả : 1/2 AA : 1/2 Aa
→ a = 1/2 : 2 = 1/4
Vậy tỉ lệ hạt không nảy mầm được (aa) = (1/4)^2 = 1/16
Cho các phép lai sau:
Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1.F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiể hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
(1) Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
(2) F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
(3) F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
(4) Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Đáp án B
Quy ước: A – quả tròn, a – quả dài; B – quả ngọt, b – quả chua.
F1 tự thụ phấn cho ra cả quả tròn và quả dài, cả quả ngọt và quả chua nên F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở phép lai 1: 3 quả tròn ngọt : 1 quả dài chua.
Ta có phép lai 1:
P: AB//AB x ab//ab.
F1: 100% AB//ab.
F1 x F1: AB//ab x AB//ab.
F2: 1AB//AB : 2AB//ab : 1ab//ab.
Nội dung 1 sai, tính trạng tròn ngọt trội hoàn toàn so với dài chua.
Nội dung 2 đúng.
Ta có phép lai 2:
P: Ab//Ab x aB//aB.
F1: 100% Ab//aB.
F1 x F1: Ab//aB x Ab//aB.
F2: 1Ab//Ab : 2Ab//aB : 1aB//aB.
Nội dung 3 đúng.
AB//ab x Ab//aB sẽ không tạo tỉ lệ kiểu gen giống kiểu hình vì 2 kiểu gen AB//aB và AB//Ab cùng quy định một kiểu hình như nhau. Nội dung 4 sai.
Có 2 nội dung đúng.
Cho các phép lai sau:
Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1. F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
I. Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
II. F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
III. F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
IV. Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Quy ước: A – quả tròn, a – quả dài; B – quả ngọt, b – quả chua.
F1 tự thụ phấn cho ra cả quả tròn và quả dài, cả quả ngọt và quả chua nên F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở phép lai 1: 3 quả tròn ngọt : 1 quả dài chua.
Ta có phép lai 1:
P: AB//AB x ab//ab.
F1: 100% AB//ab.
F1 x F1: AB//ab x AB//ab.
F2: 1AB//AB : 2AB//ab : 1ab//ab.
Nội dung 1 sai, tính trạng tròn ngọt trội hoàn toàn so với dài chua.
Nội dung 2 đúng.
Ta có phép lai 2:
P: Ab//Ab x aB//aB.
F1: 100% Ab//aB.
F1 x F1: Ab//aB x Ab//aB.
F2: 1Ab//Ab : 2Ab//aB : 1aB//aB.
Nội dung 3 đúng.
AB//ab x Ab//aB sẽ không tạo tỉ lệ kiểu gen giống kiểu hình vì 2 kiểu gen AB//aB và AB//Ab cùng quy định một kiểu hình như nhau. Nội dung 4 sai.
Có 2 nội dung đúng
Cho các phép lai sau:
Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1. F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
I. Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
II. F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
III. F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
IV. Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Quy ước: A – quả tròn, a – quả dài; B – quả ngọt, b – quả chua.
F1 tự thụ phấn cho ra cả quả tròn và quả dài, cả quả ngọt và quả chua nên F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở phép lai 1: 3 quả tròn ngọt : 1 quả dài chua.
Ta có phép lai 1:
P: AB//AB x ab//ab.
F1: 100% AB//ab.
F1 x F1: AB//ab x AB//ab.
F2: 1AB//AB : 2AB//ab : 1ab//ab.
Nội dung 1 sai, tính trạng tròn ngọt trội hoàn toàn so với dài chua.
Nội dung 2 đúng.
Ta có phép lai 2:
P: Ab//Ab x aB//aB.
F1: 100% Ab//aB.
F1 x F1: Ab//aB x Ab//aB.
F2: 1Ab//Ab : 2Ab//aB : 1aB//aB.
Nội dung 3 đúng.
AB//ab x Ab//aB sẽ không tạo tỉ lệ kiểu gen giống kiểu hình vì 2 kiểu gen AB//aB và AB//Ab cùng quy định một kiểu hình như nhau. Nội dung 4 sai.
Có 2 nội dung đúng.
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng này mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 600 hạt (gồm 20 hạt AA, 80 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi này mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đỏ ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là
A. 87,5%.
B. 90,0%.
C. 91,0%.
D. 84,0%.
Đáp án A
- Trong 600 hạt ban đầu, chỉ có 100 hạt nảy mầm, gồm 0,2AA : 0,8Ạa.
- Vì quần thể tự phối nên tỉ lệ kiểu gen của họp tử F1 là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
- Vì aa không nảy mầm nên tỉ lệ kiểu gen của cây Fi là 0,5AA : 0,5Aa.
- Tỉ lệ kiểu gen của hợp tử F2 là 0,625 AA : 0,25 Aa : 0,125aa.
- Tỉ lệ hạt F2 nảy mầm được = 0,625 + 0,25 = 0,875 = 87,5%
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P) , thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?
(1) F2 có 10 loại kiểu gen.
(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.
(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.
(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.
(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (4).
C. (2), (3) và (5).
D. (1), (2) và (5).
Đáp án A
Pt/c: cao, dài × thấp, tròn
→ F1: 100% cao, tròn
Tính trạng đơn gen → A cao >> a thấp và B tròn >> b dài
F1 tự thụ→ F2 4 loại kiểu hình, cao tròn A-B- = 50,64%
→ F2: thấp dài aabb = 50,64% - 50% = 0,64%
→ F1 cho giao tử ab = 0,08
→ F1 : Ab/aB , f = 16%
→ giao tử F1 : Ab = aB = 0,42 ; AB = ab = 0,08
I đúng
II đúng. F2 có số loại kiểu gen qui định kiểu hình 1 trội, 1 lặn là: Ab/Ab, Ab/ab, aB/aB,aB/ab
III đúng. F2, kiểu gen Ab/aB = 0,42 × 0,42 × 2 = 0,3528
→ F2 kiểu gen không giống F1 là: 1 – 0,3528 = 0,6472 = 64,72%
IV sai, f = 16%
V sai. F2 aaB- = 25% - 0,64% = 24,36%
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng với phép lai trên?
(1) : F2 Có 10 loại kiểu gen.
(2) : F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.
(3) : Ở F2 số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64 72%
(4) : F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.
(5) : Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24 63%.
A. (l), (2) và (4).
B. (l), (2) và (5).
C. (2), (3) và (5).
D. (l), (2) và (3).
Đáp án D
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn --> thân cao, quả tròn là trội so với thân thấp, quả dài, F1 dị hợp tử về hai cặp gen và nếu cũng nằm trên một NST thì kiểu gen của F1 sẽ là dị hợp tử chéo.
+ Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64% (khác với tỉ lệ 56,25% của phân li độc lập hay 50% hoặc 75% của liên kết gen hoàn toàn) --> hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng đang xét cùng nằm trên một cặp NST và liên kết gen không hoàn toàn.
+ Tỉ lệ cây thân thấp, quả dài a b a b là 50,64%-50%=0,64%=8%.8% đây giao tử hoán vị --> giao tử liên kết 50-8=42% hoán vị gen đã xảy ra ở F1 với tần số 8%.2=16%-->(4) sai
+ Số kiểu gen ở F2 là: 2 . 2 . 2 . 2 + 1 1 = 10 --> (1) đúng
F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn, đó là --> (2) đúng
F1 mang kiểu hen dị hợp tử chéo A b a B . Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ --> (3) đúng.
Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 25%-0,64%=24,36% --> (5) sai
Vậy trong các ý đưa ra, những ý đúng là (1), (2) và (3).
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?
(1) F2 có 10 loại kiểu gen.
(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.
(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.
(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.
(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (5)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (2) và (5)