Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ An Giang , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 62
Số lượng câu trả lời 23
Điểm GP 0
Điểm SP 3

Người theo dõi (5)

Đang theo dõi (1)

Học 24h

Gấu Park

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 11

Câu hỏi:

Ai giúp mình với ạ, mùnb cần gấp ấy

Đề 1:

" Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười dám quản công

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng như không."

("Thương vợ, Trần Tế Xương)

Câu 1: Xác định thể tthể thơ và phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ.

Câu 2: Nêu nội dung chính hai câu thơ đầu.

Câu 3: Tìm ra và chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ?

Đề 2:

"Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Bà bổ cau thành tám tám chiếc thuyền cau

Chở sớm chiều tóm tém

Hoàng hôn đọng trên môi bà quạch thẫm

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

Bóng bà đổ xuống đất đai

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam...

Vào bát canh ngọt mát

Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình"

("Thời Thời nắng xanh, Trương Nam Hương")

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.

Câu 2: Hùnh bóng quê nhà trong kí ức của tác giả được tái hiện qua những hình ảnh nào?

Câu 3: Xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?

Chủ đề:

Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Câu hỏi:

Giúp mình với, mình đang cần gấp

Bài 1: Viết cấu hình đầy đủ và cho biết sô hiệu nguyên tử của các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. Nguyên tử R có 5 e ở lớp thứ 3 (lớp M) b. Nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất là 5p, có chứa 5e. c. Nguyên tử Y có lớp ngoài cùng là lớp thứ tư và có chứa 3e d. Có tổng số e trong phân lớp p là 7. e. Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 lớp ngoài cùng. f. Là nguyên tố d, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. g. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. h. phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3

Bài 2: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy . Biết số proton bằng số nơtron trong hai nhân nguyên tử X và Y. X và Y không phải là khí hiếm. a. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim. b. Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tố X, Y (biết rằng tổng số e trong hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7)

Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. a. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X. b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 53,143% số proton của X. Khi cho R tác dụng với X được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã tham gia phản ứng. Viết cấu hình e của R và viết phương trình phản ứng.

Bài 4: Hợp chất Y có công thức MX2trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hai nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hai nhân X sô nơtron bằng số proton. Tổng số proton của MX2 là 58. a. Tìm Ax và Ay. Xác định công thức của MX2. b. Viết cấu hình electron của X, M

Gấu Park

Chủ đề:

Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Câu hỏi:

Bài 1: Viết cấu hình đầy đủ và cho biết sô hiệu nguyên tử của các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. Nguyên tử R có 5 e ở lớp thứ 3 (lớp M) b.nguyên tử X có mức năng lượng cao nhất là 5p, có chứa 5e. c. Nguyên tử Y có lớp ngoài cùng là lớp thứ tư và có chứa 3e d. có tổng sô e trong phân lớp p là 7. e. là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 lớp ngoài cùng. f. là nguyên tố d, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. g. là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. h. phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng sô electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3

Bài 2: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4px và 4sy . Biết số proton bằng số nơtron trong hai nhân nguyên tử X và Y. X và Y không phải là khí hiếm. a. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim. b. Viết cấu hình e nguyên tử của mỗi nguyên tố X, Y (biết rằng tổng số e trong hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7)

Bài 3: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron ở mức năng lượng cao nhất là 4p5 . Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. a. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X. b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 53,143% số proton của X. Khi cho R tác dụng với X được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã tham gia phản ứng. Viết cấu hình e của R và viết phương trình phản ứng. Bài 6: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hai nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hai nhân X sô nơtron bằng số proton. Tổng số proton của MX2 là 58. a. Tìm Ax và Ay. Xác định công thức của MX2. b. Viết cấu hình electron của X, M