trọng lượng của quả cân là 500 g
- Liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật:
Hãy dùng lực kế đo trọng lượng của các quả cân khối lượng 100 g, 200 g, 500 g và ghi kết quả vào vở theo mẫu bảng sau:
Từ kết quả đo trên hãy phát biểu mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
Em hoàn thành bảng như sau:
Lần đo | Khối lượng (m) | Trọng lượng (P) |
1 | 100 g | 0,98 N |
2 | 200 g | 1,96 N |
3 | 500 g | 4,9 N |
Từ kết quả đo trên, ta thấy trọng lượng P (đơn vị N) gần bằng 10 lần khối lượng m (đơn vị kg).
Trong giờ thí nghiệm xác định trọng lượng, bạn Hà dùng hai quả cân 100 g và 50 g thì đo được trọng lượng tương ứng là 1 N và 0,5 N
a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai; tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai.
b) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức không?
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{{100}}{{50}} = \frac{2}{1}\)
Tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là: \(\frac{1}{{0,5}} = \frac{2}{1}\)
b) Vì hai tỉ số trên bằng nhau nên lập thành tỉ lệ thức
a: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{100}{50}=2\)
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{0.5}=2\)
b: Vì m1/m2=p1/p2=2
nên có thể lập được tỉ lệ thức
tham khảo:
a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là:
100 : 50 = 2Tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là:
1 : 0,5 = 2
b) Vì hai tỉ số ở câu a cùng bằng 2 nên hai tỉ số trên lập thành tỉ lệ thức.
Một lò xo có độ dài ban đầu là l 0 = 20cm. Gọi l (cm) có độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m(g). Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m:
m(g) | 100 | 200 | 300 | 400 | 500 | 600 |
l(cm) | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc vào độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo.
Lấy trục thẳng đứng (trục tung) là trục biểu diễn độ dài thêm ra của lò xo và mỗi cm ứng với độ dãn dài thêm ra 1cm. Trục nằm ngang (trục hoành) là trục biểu diễn trọng lượng của quả cân và mỗi cm ứng với 1N.
Ta có:
P(N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Δl(cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:
a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng
b) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phảo của một cân Rôbecvan. Muốn cân thăng bằng ta phải đặt: 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Khối lượng của A bằng bao nhiêu
c) Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 500 c m 3 đang chứa 400 c m 3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 c m 3 . Tính thể tích vật A
d) Tính trọng lượng riêng của chất tạo ra vật A
Tính khối lượng của quả bí khi cân(đây là cân đĩa)khi cân thăng bằng:
-Đầu cân bên phải có 1 quả bí và 1 quả cân nặng 100g
-Đầu cân bên phải có 2 quả cân cân nặng lần lượt là 1 kg và 500 g
Có 1 cái cân Rô- béc-van. Trên điãp cân bên trái có đặt một qua táo, trên đia cân bên phải có đặt 1 quả cân 100g,2 quả cân 20 g và 1 quả cân 5 g thì thấy đòn cân thăng bằng.
A). Khối lượng của quả táo là bao nhiêu gam? tương ứng với bao nhiêu kilôgam?
b). Từ đó hãy tính trọng lượng của quả táo.
a) Khối lượng quả táo là
100 + 20 x 2 + 5 = 145 (g) = 0,145 (kg)
b) Dựa vào công thức P= 10m, trong đó : P là trọng lượng
m là khồi lượng
N là đơn vị của P
=> P= 10 . 0,145 = 1,45 (N)
Vậy khối lượng quả táo = 145g = 0,145kg = 1,45N
Chúc bạn học giỏi !!!!!!!!!!!!!!!
Trong giờ thí nghiệm,bạn Hùng dùng hai quả cân 500g và 250g thì đo được trọng lượng tương ứng là 5N và 2,5N. a) Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng quả cân thứ hai;tỉ số giữa trọng lượng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai B) Hai tỉ số trên có lập thành tỉ lệ thức hay không?
a: Tỉ số giữa trọng lượng quả cân thứ nhất và quả cân thứ hai là: \(\dfrac{5}{2,5}=2\)
Tỉ số giữa khối lượng quả cân thứ nhất và quả cân thứ hai là:
\(\dfrac{500}{250}=2\)
b: Vì \(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{500}{250}\left(=2\right)\)
nên hai tỉ số này lập được thành tỉ lệ thức
Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
(2.5 Points)
2g, 5g, 10g, 200g, 500g.
200g, 200mg, 50g, 5g, 50g.
2g, 5g, 50g, 200g, 500mg.
2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg.
Một hộp quả cân có các quả cân loại 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 200 mg, 500 g, 500 mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào? A.2g, 5g, 50g, 200g, 500mg B.2g, 5g, 50g, 200g, 500mg. C.2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg D2g, 5g, 10g, 200g, 500g.
C.2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg D2g, 5g, 10g, 200g, 500g.