Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Võ Thị Thuỳ Trang
Xem chi tiết
38 Nguyễn Thị Thảo Uyên...
Xem chi tiết
Trinh Trinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 4 2021 lúc 14:56

2) 

Đổi 1h15 phút thành 1,25 h

Thời gian dự định là: $\frac{AB}{40}$ (h)

Thời gian thực tế: $\frac{AB}{40-15}=\frac{AB}{25}$ (h)

Chênh lệch thời gian dự định và thời gian thực tế là:

$\frac{AB}{25}-\frac{AB}{40}=1,25$

$\frac{3AB}{200}=1,25\Rightarrow AB=83,33$ (km)

 

Akai Haruma
13 tháng 4 2021 lúc 14:59

Câu 3:

Đổi 20 phút thành $\frac{1}{3}$ giờ

Giả sử sau khi ô tô đi được $a$ giờ thì hai xe gặp nhau tại $C$. Lúc này, xe máy đã đi được $a+\frac{1}{3}$ giờ

Ta có:

$AC=35(a+\frac{1}{3})=(35+20).a$

$\Leftrightarrow 35(a+\frac{1}{3})=55a$

$\Rightarrow a=\frac{7}{12}$ (h) 

Đổi $\frac{7}{12}$ h = 35 phút. Vậy sau khi đi được 35 phút thì ô tô gặp xe máy.

nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2021 lúc 17:52

1.\(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)

2.\(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)

3.\(\left(x+5\right)\left(x-5\right)=x^2-25\)

4.\(x^3+12x+48x+64=\left(x+4\right)^3\)

5.\(x^3-6x^2+12x-8=\left(x-2\right)^3\)

6.\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=x^3+8\)

7.\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)=x^3-27\)

8.\(4x^4-15=\left(2x^2\right)^2-\left(\sqrt{15}\right)^2=\left(2x^2-\sqrt{15}\right)\left(2x^2+\sqrt{15}\right)\)

Hùng võ
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 9 2021 lúc 22:58

Lời giải:

$H=(\sin ^2a+\cos ^2a)^2-2\sin ^2a\cos ^2a$

$=1-\frac{1}{2}(2\sin a\cos a)^2=1-\frac{1}{2}(\sin 2a)^2=1-\frac{2}{9}=\frac{7}{9}$

Đáp án B.

My Lai
Xem chi tiết
Tịch Vân
28 tháng 4 2022 lúc 7:55

\(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2} \Leftrightarrow2\left(2x+2\right)< 12+3\left(x-2\right) \Leftrightarrow4x+4< 3x+6 \Leftrightarrow4x< 3x+2 \Leftrightarrow x< 2\)

Oceme Tee
Xem chi tiết
Trần Việt An
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 6 2021 lúc 21:32

`(1+2cosx)(3-cosx)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{1}{2}\\cosx=3\left(L\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{-2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

`(k \in ZZ)`

Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 21:33

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+2\cos x=0\\3-\cos x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos x=-\dfrac{1}{2}\\\cos x=3\end{matrix}\right.\)

\(-1\le\cos x\le1\)

\(\Rightarrow\cos x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\pi+k2\pi\\x=\dfrac{4}{3}\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Quân Trương
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
9 tháng 3 2021 lúc 18:26

Chọn A

Hoàng Tử Hà
9 tháng 3 2021 lúc 19:01

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(\overrightarrow{A'A}+\overrightarrow{B'B}+\overrightarrow{C'C}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{A'G}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{B'G}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{C'G}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}=\overrightarrow{0}\)

Goi G la trong tam tam giac A'B'C'

Lai co: \(\overrightarrow{G'A'}+\overrightarrow{G'B'}+\overrightarrow{G'C'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow G'\equiv G\Rightarrow G'=\left(1;0;-2\right)\)

Ngô Đức Thịnh
6 tháng 6 2022 lúc 18:50

CHỌN A