tính chất các lực ma sát
Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Kể tên các loại lực ma sát và viết công thức tính hệ số ma sát trượt ? Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng?
Lực ma sát xuất hiện trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.
Các loại lực ma sát gồm có: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
Công thức tính hệ số ma sát trượt:
Cách xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng là:
Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt nằm ngang. Khi α nhỏ, vật vẫn nằm yên trên P, không chuyển động. Khi ta tăng dần độ nghiêng α ≥ α0, vật chuyển động trượt xuống dưới với gia tốc a. Độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiêng α và hệ số μt - gọi là hệ số ma sát trượt:
Bằng cách đo a và α ta xác định được hệ số ma sát trượt μt:
Để giảm cường độ của lực ma sát, ta dùng loại lực ma sát nào?
A) Lực ma sát trượt ;
B) Lực ma sát lăn;
C) Lực ma sát nghỉ;
D) Tất cả các loại lực ma sát
Phân biệt các khái niệm: lực ma sát nghỉ, lực ma sát nghỉ cực đại, lực ma sát trượt. Hãy dùng các dụng cụ thí nghiệm trên để minh họa về lực ma sát nghỉ cực đại.
Giải
* Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Hệ số của ma sát nghỉ, thường được ký hiệu là μn, thường lớn hơn so với hệ số của ma sát động. Lực ban đầu làm cho vật chuyển động thường bị cản trở bởi ma sát nghỉ.
Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:
Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.
* Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Biểu thức: Fmst = μ.N
Trong đó:
Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt (N)
μ: hệ số ma sát trượt
N: Độ lớn áp lực (phản lực) (N)
Hok tốt
Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
a) Hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ ngược hướng chuyển động của khối khối gỗ.
b) Để xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng kên các hệ trong Hình 13.7, ta phải xác định được độ lớn của phản lực (vuông góc với phương chuyển động).
Trong khi đó, lực kéo \(\overrightarrow F \) của xe và trọng lực \(\overrightarrow P \) của hệ người lại hợp với phương chuyển động một góc xác định. Vì vậy, ta cần phải phân tích các lực này thành những thành phần vuông góc với nhau như minh họa trong Hình 13.8:
\(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_x}} + \overrightarrow {{F_y}} \) hoặc \(\overrightarrow P = \overrightarrow {{P_x}} + \overrightarrow {{P_y}} \)
Độ lớn của các lực thành phần được xác định dựa vào các phép tính hình học.
tìm các lực ma sát có lợi và có hại
nêu các biện pháp tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất
- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …
- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà
- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát
Xin k
Nhớ k
HT
Cậu có chép ở trên mạng không đấy
lực ma sát?các loại lực ma sát
Câu hỏi của uyên nguyễn - Học và thi online với HOC24
3. Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b).
b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
Trong trường hợp nào sau đây, lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động?
A. Lực ma sát khi con cá đang chuyển động trong nước.
B. Lực ma sát xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
D. Lực ma sát xuất hiện giữa mặt đất và bàn chân giúp bàn chân không bị trượt về phía sau, nhờ đó mà người dịch chuyển về phía trước.
lực ma sát là gì? kể tên các loại lực ma sát.
tham khảo
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ.
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Tham khảo
Lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.
Có ba loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.Mọi ng` giúp mk nhé
1.Chuyển động cơ là gì?Thế nào là vật đứng yên
2.Nêu tính tương đối của chuyển động
3.Nêu CT tính vận tốc và vận tốc trung bình.Chỉ rõ từng đơn vị của từng đại lượng trong CT đó.Và nêu ý nghĩa của vận tốc
4.Chuyển động đều là gì?Chuyển động không đều là gì?
5.Nêu tác dụng của các lực cân bằng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động
6.Phân biệt các lực ma sát lăn,ma sát trượt,ma sát nghỉ
7.Áp lực là gì?và CT tính áp suất
8.Nêu CT tính lực đẩy Ac-si-mét trong trường hợp vật chìm và vật nổi trong lòng chất lỏng