Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 11:43

Chọn A

Ta đánh số các vị trí từ 1 đến 8.

Số phần tử không gian mẫu là 

Gọi A là biến cố: “xếp được tám bạn thành hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau”.

TH1: Quân đứng vị trí 1 hoặc 8 => có 2 cách

Chọn một trong 3 bạn nam xếp vào vị trí 8 hoặc 1 còn lại => có 3 cách.

Xếp 2 bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau

=> có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 3 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 2.3.6.3.3! = 648 cách

TH2: Chọn 2 bạn nam ( khác Quân) đứng vào 2 vị trí 1 hoặc 8 có A 3 2  cách.

Xếp Quân và  bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau => có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 2 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 

Vậy xác suất của biến cố A là 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hoàng Mai Anh
27 tháng 9 2023 lúc 19:40

Hhjj

Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:40

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n(\Omega ) = 5!\)

a) Gọi biến cố “Nhân và Tín đứng cạnh nhau” là biến cố đối của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau”

Số kết quả thuận lợi cho là: \(n(A) = 2!.3!{.2^3}\)

Xác suất của biến cố là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{2!.3!{{.2}^3}}}{{5!}} = \frac{4}{5}\)

Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là \(1 - \frac{4}{5} = \frac{1}{5}\)

b) Gọi biến cố “Trí đứng ở đầu hàng” là biến cố đối của biến cố “Trí không đứng ở đầu hàng” 

Số kết quả thuận lợi cho là: \(n(A) = 4!.2\)

Xác suất của biến cố là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\)

Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là \(1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\)

🌙-Erin-💫
Xem chi tiết

a.

Xếp 4 bạn nữ cạnh nhau: \(4!\) cách

Coi 4 bạn nữ là 1 bạn, xếp với 6 bạn nam: \(7!\) cách

Theo quy tắc nhân ta có: \(4!.7!\) cách

b.

Xếp 6 bạn nam: \(6!\) cách

6 bạn nam tạo thành 7 khe trống, xếp 4 nữ vào 7 khe trống này: \(C_7^4\) cách

\(\Rightarrow6!.C_7^4\) cách

c. Do có 6 nam và 4 nữ nên ko thể tồn tại cách xếp xen kẽ nam nữ (luôn có ít nhất 2 nam đứng cạnh nhau)

d. 

Xếp 4 nữ cạnh nhau: \(4!\) cách

Xếp 6 nam cạnh nhau: \(6!\) cách

Hoán vị nhóm nam và nữ: \(2!\) cách

\(\Rightarrow4!.6!.2!\) cách

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2019 lúc 15:36

Số cách chọn 2 nam đứng ở đầu và cuối là  .

 Lúc này còn lại 5 nam và 5 nữ, để đưa 10 người này vào hàng thì trước tiên sẽ cho 5 nam đứng riêng thành hàng ngang, số cách đứng là 5!. Sau đó lần lượt “nhét” 5 nữ vào các khoảng trống ở giữa hoặc đầu, hoặc cuối của hàng 5 nam này, mỗi khoảng trống chỉ “nhét” 1 nữ hoặc không “nhét”, có tất cả 6 khoảng trống nên số cách xếp vào là  .

 Số cách xếp 10 người này thành hàng ngang mà 2 nữ bất kì không đứng cạnh nhau là:

Đưa 10 người này vào giữa 2 nam đầu và cuối đã chọn, số cách xếp là:

Chọn D.

Long Vũ Trịnh
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 4 2023 lúc 21:32

loading...  

KHỔNG THỊ KIM NGÂN
Xem chi tiết
Lê Thúy Hằng
5 tháng 8 2019 lúc 15:03

13 hàng

HỌC TỐT!!

Song tử cá tính
5 tháng 8 2019 lúc 15:10

13 hang nha ban

cao thanh huyền
22 tháng 2 2020 lúc 18:42

13 NHA

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huyền Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Thuận
14 tháng 1 2018 lúc 11:48

méo bt mà thôi mình đi hồi đó giờ chưa đc

Nguyễn Hoàng Phúc
14 tháng 1 2018 lúc 18:10

16 bạn

Kagome
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

                                                                Vì 8 bạn đứng trước 8 bạn là đã có 8 bạn nên đã có 8 bạn 8 đứng sau và đứng giữa nên có thêm 8 bạn nữa .Vậy 1/4 của 1 hàng là :8+8=16 (bạn)

                         1 hàng có số bạn là :

                            16*4=64(bạn)

                              Lớp 3a có số bạn là :

                                      64*6=384(bạn)

                                          Đáp số:384 bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2019 lúc 6:44

Chọn D

Xếp ngẫu nhiên tám học sinh thành hàng ngang, có 8! cách. Suy ra  n ( Ω ) = 8! = 40320

Gọi A là biến cố cần tính xác suất.

Ta coi Hoàng, Lan, Nam ( Lan ở giữa) là một nhóm. Khi đó vì hai bên nhóm này bắt buộc là nữ nên coi nhóm này là một nam. Vậy có thể coi ta có ba nam và ba nữ.

Khi đó có hai trường hợp xảy ra.

Trường hợp 1: Nam ngồi vị trí lẻ.

Xếp ba nam vào vị trí lẻ có 3! cách.

Xếp ba nữ vào vị trí chẵn có 3! cách.

Hoán vị hai học sinh nam trong nhóm ( Hoàng- Lan- Nam) có 2! cách.

Vậy số cách sắp xếp trong trường hợp này là 3!.3!.2! = 72 cách.

Trường hợp 2: Nam ngồi vị trí chẵn.

Tương tự trường hợp này có 3!.3!.2! = 72 cách.

Suy ra n(A) = 72 + 72 = 144 cách.

Vậy 

Shiragami Yamato
Xem chi tiết
Đào Gia Hân HSG toan
26 tháng 12 2018 lúc 11:27

co 8 cach