Anh Duy
1.Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư,thu được V lít H2 ở đktc.Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng,thu được muối nitrat của M,H2O và cùng V lít khí NO duy nhất ở đktc a.So sánh hóa trị M trong hiểu (k hiểu cái đề lắm :) ) b.Hỏi M là kim loại nào ? biết rằng khối lượng muôi nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua 2.Cho luồng khí CO đi wa 1 ống sứ chứa m gam FexOy nung nóng cho đến khi pứ xảy ra hoàn toàn.Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
lưu ly
Xem chi tiết
lưu ly
30 tháng 8 2021 lúc 11:52

giúp em với ạ

Bình luận (0)
The Moon
30 tháng 8 2021 lúc 13:58

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 17:54

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________\(\dfrac{n}{2}\)
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________\(\dfrac{m}{3}\)_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{2}\) --> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\) => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = \(\dfrac{62m-67,6275n}{0,905}\)
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 18:00

a)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

b) 

\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

          \(\dfrac{a}{M_M}\)--------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)

           3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

           \(\dfrac{a}{M_M}\)-------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}< 1\)

=> n < m

c) 

Có: n = 2; m = 3

Giả sử số mol M là k (mol)PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2            k------------->k            M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O            k------------------>k=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=k\left(M_M+71\right)\left(g\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=k\left(M_M+186\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)=> MM = 56 (g/mol)=> M là Fe
Bình luận (0)
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 22:21

a)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

b)

\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

           \(\dfrac{a}{M_M}\)------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)

            3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

          \(\dfrac{a}{M_M}\)---------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\)

=> n < m

c) Chọn n = 2; m = 3

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

         \(\dfrac{a}{M_M}\)--------->\(\dfrac{a}{M_M}\)

            M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O

            \(\dfrac{a}{M_M}\)----------->\(\dfrac{a}{M_M}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+71\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+186\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)

=> MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2017 lúc 9:45

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 17:27

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 11:50

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
nguyễn ánh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 23:17

Kim loại M có hóa trị n (n= 1,2,3)

nN2O = 6,72/22,4 = 0,3 mol => ne nhận = 0,3.8 = 2,4 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron => ne kim loại M nhường = 2,4 mol

Quá trình oxi hóa                                        Quá trình khử 

M     →   M+n    +  ne                                  2N+5   + 8e → N+12

\(\dfrac{2,4}{n}\)           <-----   2,4                                                   2,4<---- 0,3

=> nM = 2,4/n  và phân tử khối M = \(21,6:\dfrac{2,4}{n}\) = 9n 

=> n =3 và MM = 27 , kim loại M là nhôm (Al)

Bình luận (0)
♥ Don
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 4 2022 lúc 17:16

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

- Nếu B là muối khan

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

            \(\dfrac{0,2}{n}\)  <-----    \(\dfrac{0,2}{n}\)<--0,1

- Nếu B là muối khan

=> \(M_{RCl_n}=\dfrac{19,9}{\dfrac{0,2}{n}}=99,5n\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64n (g/mol)

Với mọi n --> Không có TH thỏa mãn => Loại

=> B là muối ngậm nước

\(n_{RCl_n.xH_2O}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_R+35,5n+18x=99,5n\)

=> MR = 64n - 18x (1)

Chất rắn D là oxit của R

Giả sử D có CTHH: R2Oy

Bảo toàn R: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

=> \(m_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)\)

=> \(\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)=m+2,4=\dfrac{0,2}{n}.M_R+2,4\)

=> \(\dfrac{1,6y}{n}=2,4\)

=> \(\dfrac{y}{n}=\dfrac{3}{2}\) => Chọn y = 3; n = 2

(1) => MR = 128 - 18x (g/mol)

Chỉ có x = 4 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

B là FeCl2.4H2O

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m+2,4}{160}=\dfrac{5,6+2,4}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

             0,05----------------->0,05

G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=\dfrac{28,2}{0,05}=564\left(g/mol\right)\)

=> q = 9,11 (L) 

=> Không tìm đc G, bn check đề nhé :)

Bình luận (2)
♥ Don
7 tháng 4 2022 lúc 17:26

à mình bị sai 1 chỗ là khối lượng của G là 28,1 gam, cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 17:39

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2

            \(\dfrac{0,2}{x}\)    0,2             \(\dfrac{0,2}{x}\)      0,1

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_R+m_{HCl}=m_{RCl_x}+m_{H_2}\\ \rightarrow m_R=19,9+0,1.2-0,2.36,5=12,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{\dfrac{0,2}{x}}=64x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x = 1 thoả mãn => R là Cu

Bạn ơi sai đề à Cu ko pư vs HCl :)?

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2019 lúc 15:25

Đáp án B

Khối lượng muối = mkim loại + 62.ne = mkim loại + 62.3nNO=> 5,24 = m + 62.3.0,02 => m =  1,52 

Bình luận (0)