Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tăng Minh Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
10 tháng 7 2023 lúc 8:27

Khác nhau:

- Nguồn gốc:

+ Nước tinh khiết được lọc hoàn toàn để loại bỏ các chất cặn và tạp chất.

+ Nước khoáng có thể chứa các khoáng chất tự nhiên từ nguồn nước ban đầu.

- Quy trình sản xuất:

+ Nước tinh khiết thông thường được lọc qua các hệ thống lọc như lọc carbon hoạt tính và lọc RO (ngược osmosis).

+ Nước khoáng thường không qua quá trình lọc hoặc chỉ qua quá trình lọc nhẹ.

- Hàm lượng khoáng chất:

+ Nước tinh khiết có hàm lượng khoáng chất rất thấp, gần như không có.

+ Nước khoáng có thể có hàm lượng khoáng chất cao hơn.

Giống nhau:

- An toàn cho sức khỏe:

+ Cả nước tinh khiết và nước khoáng đều an toàn để uống và không chứa các chất gây hại cho sức khỏe.

+ Cả hai loại nước đều có tác dụng làm giảm khát và cung cấp nước cho cơ thể.

NGUYỄN HỒNG NHÂN
Xem chi tiết
Nhật Văn
25 tháng 4 2023 lúc 20:42

Đều là chất lỏng không màu không mùi không vị

#ĐN

Thùy Ngân
25 tháng 4 2023 lúc 20:47

Chất lỏng

ko màu,ko mùi,ko vị

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 10:53

Đáp án: C.

Michiru
Xem chi tiết
ARMY BTS
7 tháng 7 2019 lúc 9:56

Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác

Chất hỗn hợp là chất trộn lẫn với hai hay nhiều chất khác gọi là hỗn hợp

cát phượng
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 20:34

Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

Trần Quỳnh Mai
31 tháng 5 2016 lúc 20:36

 - 1./ Nước cất : 
+ Đơn thuần chỉ có phân tử nước H2O 
+ Dùng làm dung môi. 
+ Do chưng cất ở nhiệt độ 100 độ C, sau đó ngưng tụ lấy nước cất. 
+ Không dẫn điện. 
- 2./ Nước khoáng: 
+ Là 01 dung dịch (hợp chất) có một số khoáng chất hòa tan trong nước ( VD: Ca, Na, Mg, Mn, Fe, Al, Si, .........) (chỉ vi lượng thôi) 
+ Nước khoáng được khai thác từ thiên nhiên, và hiện nay người ta tổng hợp rồi đóng chai bán. 
+ Nước khoáng dẫn điện 

Nguyễn Thị Thùy
10 tháng 10 2017 lúc 22:47

giống:trong suốt, ko màu, cả hai cùng uống đc

khác: nc cất là nc tinh khiết ko lẫn các chất khác, thường dùng để truyền nc.

còn nc khoáng ko là nc tinh khiết , và thường dùng để uống

Ngọc Minh Dương
Xem chi tiết
Cúncon Đángyêu
19 tháng 9 2016 lúc 19:39

Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể thấm nước

     Khác nhau : cồn là đơn chất dễ cháy còn nước là hợp chất hòa tan được nhiều chất

 

Lê Phương Anh
19 tháng 9 2016 lúc 19:45

Giống nhau là cùng chất lỏng đuợc lên men từ một chất nào đó. 

Khác nhau là rượu có nồng độ nhẹ hơn cồn và có màu sắc tùy loại làm ra rượu. Dùng cho thức uống. Cồn có độ cao màu trắng thuờng dùng trong công nghiệp. 

Tính chất vật lý và hóa học có giống và khác. Về giá cả thì tùy từng vùng và cách pha chế. 

Cả hai đều có lợi và hại tùy theo cách người tiêu dùng. 
Độ sôi thì cho trả lời rằng cồn mau sôi hơn rượu vì chứa nuớc ít hơn. Con số chính xác thì xin chịu thua, chỉ phỏng đoán tùy nồng độ so với nước cất là 100 C. 

Chúc bạn học tốt!

AN TRAN DOAN
5 tháng 10 2016 lúc 18:05

Rượu và cồn thực chất khác nhau ở nồng độ cồn trong dung dịch mà thôi 
cồn có nồng độ cồn cao hơn rượu bởi cồn được điều chế từ rượu 
cồn và rượu bạn có thể sát trùng rất tốt 
ngoài ra cồn thì có thể làm chất đốt còn rượu thì không 
chỉ có một số loại rượu có độ cồn cao trên 42 độ thì mới cháy 
cồn được dùng trong công nghiệp 
còn rượu thì bạn đã biết 

3. Phan Huy Việt Đức
Xem chi tiết
lạc lạc
11 tháng 1 2022 lúc 9:38

Sự khác nhau :

 

Mối quan hệ giữa chất và lượng là hai mặt đối lập nhau. Chất mang tính tương đối ổn định. Còn lượng thì ngược lại, nó có thể thường xuyên thay đổi.

Tuy nhiên, chất và lượng không tách rời nhau mà chúng thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau. Lượng thay đổi có thể dẫn đến sự thay đổi về chất.

Mối quan hệ giữa chất và lượng đều có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn và nhận thức. Chúng chống lại quan điểm tả khuynh và hữu khuynh. Mối quan hệ này giúp ta có thái độ khách quan khoa học. Đồng thời là có quyết tâm thực hiện các thay đổi khi có các điều kiện đầy đủ.

ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại:

Quá trình học tập của học sinh đòi hỏi phải có sự cố gắng, chăm chỉ để đạt được kết quả tốt.

 

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong trường hợp này thể hiện ở chỗ:

Học sinh thu nạp kiến thức bằng việc nghe thầy cô giảng trên lớp.Rèn luyện qua các bài tập làm ở nhà.Đọc thêm sách tham khảo để trau dồi tri thức,…
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 16:19

Đáp án C