Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
16 tháng 3 2021 lúc 18:11

Tự vẽ hình , mình không có điện thoại chụp

a) Ta có : CE = CD - DE = 6 - 4 = 2 ( cm)

Xét tam giác AED và tam giác FEC có :

 Góc AED = góc FEC ( 2 góc đối đỉnh )

ADE = FCE( 2 góc so le trong )

=> tg AED đồng dạng với tam giác FEC  (g-g)

=> ED/EC = AD/FC ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay 4/2 = 8/CF

=> CF = 4 ( cm)

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
16 tháng 3 2021 lúc 18:09

Tự vẽ hình , mình không có điện thoại chụp
a) Ta có : CE = CD - DE = 6 - 4 = 2 ( cm)
Xét tam giác AED và tam giác FEC có :
 Góc AED = góc FEC ( 2 góc đối đỉnh )
ADE = FCE( 2 góc so le trong )
=> tg AED đồng dạng với tam giác FEC  (g-g)
=> ED/EC = AD/FC ( 2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay 4/2 = 8/CF
=> CF = 4 ( cm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
TOÁN HỌC TUỔI TRẺ VIỆT N...
Xem chi tiết
Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
kayuha
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 8 2019 lúc 7:59

Hình :

Violympic toán 7

Trần Thanh Phương
3 tháng 8 2019 lúc 8:14

Ta có BE = 3cm

BC = 6cm => BE = EC = 3cm

=> E là trung điểm của BC

Tương tự ta cũng có F là trung điểm của DC

Từ đó suy ra È là đường trung bình của tam giác BDC

=> EF // BD hay EF // KI

Xét tam giác AFC có KI // EF

Theo Ta-lét ta có : \(\frac{IK}{EF}=\frac{AK}{AF}=\frac{AI}{AE}\)(*)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác FEC ta có :

\(EF=\sqrt{EC^2+CF^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Áp dụng tương tự vào tam giác DAF ta có \(AF=2\sqrt{13}\)

Thay vào (*) ta được \(\frac{IK}{5}=\frac{AK}{2\sqrt{13}}\Rightarrow\frac{IK}{AK}=\frac{5}{2\sqrt{13}}\)

... tạm đến đây đã

kayuha
3 tháng 8 2019 lúc 7:45

Trần Thanh Phương Vũ Minh Tuấn Nguyễn Văn Đạt tth

giúp em với

Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
nguyễn công huy
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 12 2016 lúc 21:52

AE = CF (gt)

mà AE // CF (ABCD là hình chữ nhật)

=> AECF là hình bình hành

=> FA // CE

=> AFD = ECF (2 góc đồng vị)

mà ECF = CEB (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AFD = CEB (1)

AB = CD (ABCD là hình chữ nhật)

mà AE = CF (gt)

=> AB - AE = CD - CF

=> EB = DF (2)

Xét tam giác NEB và tam giác MFD có:

NEB = MFD (theo 1)

EB = FD (theo 2)

EBN = FDM (2 góc so le trong, AB // CD)

=> Tam giác NEB = Tam giác MFD (g.c.g)

=> BN = DM (2 cạnh tương ứng)

O là trung điểm của BD (3)

=> O là trung điểm của AC (ACBD là hình chữ nhật) (4)

=> O là trung điểm của EF (AECF là hình bình hành) (5)

AEI = ABD (2 góc so le trong, EI // BD)

CFK = CDB (2 góc so le trong, FK // BD)

mà ABD = CBD (2 góc so le trong, AB // CD)

=> AEI = CFK (6)

EI // BD (gt)

FK // DB (gt)

=> EI // FK (7)

Xét tam giác EAI và tam giác FCK có:

IEA = KFC (theo 6)

EA = FC (gt)

EAI = FCK (= 900)

=> Tam giác EAI = Tam giác FCK (g.c.g)

=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)

mà EI // FK (theo 7)

=> EIFK là hình bình hành

mà O là trung điểm của EF (theo 5)

=> O là trung điểm của IK (8)

Từ (3), (4), (5) và (8)

=> AC, EF, IK đồng quy tại O là trung điểm của BD

O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OC = \(\frac{AC}{2}\)

OB = OD = \(\frac{BD}{2}\)

mà AC = BD (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OB = OC

=> Tam giác OAD cân tại O

mà AOD = 600

=> Tam giác OAD đều

=> AD = OA = OD

mà AD = 1 cm

AD = BC (ABCD là hình chữ nhật)

=> OA = OD = OC = OB = BC = 1 cm

=> AC = 2OA = 2 . 1 = 2 cm

Xét tam giác BAC vuông tại B có:

\(AC^2=BA^2+BC^2\) (định lý Pytago)

\(AB^2=AC^2-BC^2\)

\(=2^2-1^2\)

\(=4-1\)

= 3

\(AB=\sqrt{3}\)

\(S_{ABCD}=AB\times BC=\sqrt{3}\times1=\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)