Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:13

a: Xét ΔMBE vuông tại E và ΔNCF vuông tại F có

MB=CN

\(\widehat{MBE}=\widehat{NCF}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔMBE=ΔNCF

Suy ra: ME=NF

Xét ΔMEI vuông tại E và ΔNFI vuông tại F có

ME=NF

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)

Do đó: ΔMEI=ΔNFI\(\left(cgv-gnk\right)\)

Suy ra: IE=IF

b: Ta có: CD=CN

mà CN=MB

nên MB=DC

Xét ΔBAC có 

\(\dfrac{MB}{BA}=\dfrac{CD}{AC}\)

nên MD//BC

Xét tứ giác BMDC có MD//BC

nên BMDC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)

nên BMDC là hình thang cân 

Chanhh
Xem chi tiết
Shauna
2 tháng 9 2021 lúc 15:26

undefined

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 9:52

Hình bạn tự vẽ nha :))

a)* Ta có: \(\Delta ABC\)cân tại A <=> AB=AC

\(\hept{\begin{cases}AM=AB+MB\\AN=AC+NC\end{cases}\Rightarrow AM=AN}\)(do \(AB=AC;MB=NC\))

\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A

Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, có: \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

Từ \(\Delta AMN\)cân tại A, có: \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)

\(\Rightarrow MN//BC\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

b) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\)có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AIchung\\IB=IC\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta}ACI\left(ccc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(2 góc tương ứng)      

\(\Rightarrow AI\)là p/giác của \(B\widehat{A}C\) (3)

Tương tự, ta có: \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

\(\Rightarrow AE\)là p/ giác của \(\widehat{BAC}\)(4)

Từ (3) và (4), ta có: A,I,E thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thư Trang
Xem chi tiết
lạc diệp vô tâm
19 tháng 7 2021 lúc 22:57

đề bài sai rồi bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Rùa Con Chậm Chạp
Xem chi tiết
doan thi thuan
6 tháng 12 2018 lúc 22:14

hình như trên

+)Ta có: ΔDMB=ΔENC ( g-c-g) ( Vì MBD^=NCE^ cùng bằng ACB^)

Nên MD = NE.

+)Xét ΔDMI và ΔENID^=E^=900,MD=NE(cmt)

MID^=NIE^( Hai góc đối đỉnh)

Nên ΔDMI=ΔENI( cgv - gn)

⇒MI=NI
+)Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông

Góc với AB và AC cắt nhau tại J.

Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JC

Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC

Mặt khác : Từ ΔDMB=ΔENC( Câu a)
Ta có : BM = CN
            BJ = CJ ( cm trên)

MBJ^=NCJ^=900

Nên ΔBMJ=ΔCNJ ( c-g-c)

 ⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN

Luôn đi qua điểm J cố định.

doan thi thuan
6 tháng 12 2018 lúc 22:23

hình nè

doan thi thuan
6 tháng 12 2018 lúc 22:24

quên mất sory ko gửi được hình

Buithimaihuong
Xem chi tiết
Cặp_đôi_song_sinh
26 tháng 7 2017 lúc 19:04

mk hổng hỉu gì cả 

Vương Ngọc Uyển
27 tháng 8 2017 lúc 15:46

. Bạn ơi !!! Bạn giải được bài này chưa vậy !??

Darlingg🥝
4 tháng 9 2019 lúc 14:31

a) Vì AB = AC (do ΔABCΔABC cân tại A)

BD = CE (gt)

=> AD = AE

Xét hai tam giác ABE và ACD có:

AB = AC (do ΔABCΔABC cân tại A)

AˆA^: góc chung

AD = AE (cmt)

Vậy: ΔABE=ΔACD(c−g−c)ΔABE=ΔACD(c−g−c)

Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng) (1)

ABEˆ=ACDˆABE^=ACD^ (hai góc tương ứng) (2)

ΔABCΔABC cân tại A nên B1ˆ=C1ˆB1^=C1^ (3)

Từ (2) và (3) suy ra:

ABEˆ−B1ˆ=ACDˆ−C1ˆABE^−B1^=ACD^−C1^ hay B2ˆ=C2ˆB2^=C2^

Vậy ΔBICΔBIC cân tại I, suy ra: IB = IC (4)

Từ (1) và (4) suy ra:

BE - IB = CD - IC hay IE = ID

b) Các tam giác cân ABC và ADE có chung góc ở đỉnh A nên B1ˆ=ADEˆB1^=ADE^ (hai góc đồng vị)

Do đó: BC // DE

c) Xét hai tam giác BIM và CIM có:

MB = MC (gt)

B2ˆ=C2ˆB2^=C2^(cmt)

IB = IC (do ΔBICΔBIC cân tại I)

Vậy: ΔBIM=ΔCIM(c−g−c)ΔBIM=ΔCIM(c−g−c)

Suy ra: IMBˆ=IMCˆIMB^=IMC^ (hai góc tương ứng)

Mà IMBˆ+IMCˆ=180oIMB^+IMC^=180o (kề bù)

Nên IMBˆ=IMCˆIMB^=IMC^ = 90o (1)

Ta lại có: IMBˆ+AMBˆ=180oIMB^+AMB^=180o (kề bù)

Mà IMBˆ=90oIMB^=90o

⇒AMBˆ=90o⇒AMB^=90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ba điểm A, M, I thẳng hàng (đpcm).

Vẽ hình:

A B M C D E

Bùi Thị Mai Anh
Xem chi tiết
yunn min
Xem chi tiết