Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 19:48

Bài 2: 

a: Đó là gốc tọa độ

b: Điểm đó nằm trên trục tung

c: Điểm đó nằm trên trục hoành

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 20:17

Bài 1:

a: Ta có: \(x\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(x=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)

b: Ta có: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}:x=-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-3-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-13}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{13}=-\dfrac{2}{13}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:06

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:53

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:53

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 9 2021 lúc 11:55

\(a,\)Nếu hai đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức \(y=\dfrac{a}{x}\) hay \(xy=a\) (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

\(b,y=\dfrac{a}{x}\Leftrightarrow xy=a\Leftrightarrow a=-12\cdot\left(-2\right)=24\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{a}{y}\\y=\dfrac{a}{x}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=-6;y=-4\\ x=-3;y=-8\\ x=4;y=6\\ x=12;y=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
13 tháng 8 2021 lúc 8:51

Khó nhìn quá bn ui!

Bình luận (0)
Shauna
13 tháng 8 2021 lúc 9:03

Mk chỉ mới nghĩ ra bài 5 thôi còn dòng đầu bài 4 chữ cuối cùng mk ko biết có phải là"c" ko hay là một con số nữa.

Bài 5 của bạn nèundefined

Bình luận (1)
Shauna
13 tháng 8 2021 lúc 10:00

Đây nè bạn mk mới chỉ nghĩ ra phần a thôi

undefined

 

Bình luận (2)
Tư Linh
20 tháng 8 2021 lúc 16:26

sai hình bạn nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 14:38

Bài 3: 

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 9 2021 lúc 7:52

\(x^2+1=\dfrac{25}{16}\)

\(x^2=\dfrac{25}{16}-1\)

\(x^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 13:34

Bài 3: 

Ta có: \(2x=3y=4z\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}\)

mà x-y+z=60

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x-y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=144\)

Do đó: x=72; y=48; z=36

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 11:04

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:41

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Ta có: a:b=2:3

nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)

hay \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)

Ta có: b:c=4:5

nên \(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

hay \(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

hay \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}\left(3\right)\)

Ta có: c:d=6:7

nên \(\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\)

hay \(\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\)

mà a+b+c+d=210

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70

Bình luận (0)