Những câu hỏi liên quan
duclk
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 7 2018 lúc 18:03

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

\(R_1=10\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=20\Omega\)

\(I_2=2A\)

\(U_{tốiđa}=?\)

GIẢI :
Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)

Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)

Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)

Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 9 2016 lúc 9:43

 Ta mắc song song thì lúc này ta có cường độ dòng điện tối đa qua các điện trở là 2A, lúc này ta có điện trở tương đương là \(R_{td}=30\Omega\), hiệu điện thế qua mạch là 60V, để các điện trở không bị hỏng.
Còn mắc song song thì nếu cho hiệu điện thế qua mạch là 30V, thì điện trở \(R_1\) có điện trở vừa đúng 3A, cường độ dòng điện qua \(R_2\) là 1,5A đủ để \(R_2\), không bị hư, còn nếu tăng lên hơn 30V thì \(R_1\) sẽ bị hỏng vậy HĐT tối đa là 30V.

Bình luận (0)
Thiên Thiên
21 tháng 11 2016 lúc 19:46

U1 = R1. I1 = 10.3 =30V

U2 = R2. I2 = 20.2 =40V

TA THẤY U1 < U2

MÀ R1 // R2 => U tối đa để hai đèn không đèn nào hỏng là 30V

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nhật Văn
20 tháng 12 2023 lúc 19:48

Vì R1 // R2 => Điện trở tương đương của mạch

Rtđ \(\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot5}{15+5}=3,75\) (ôm)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{3,75}=3,2\left(A\right)\)

Bình luận (0)
duclk
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 9 2016 lúc 9:39

Ta tính điện trở tương đương  \(R_{td}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}.\)

\(I=\frac{U}{R_{td}}=\frac{18}{R_{td}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
20 tháng 9 2016 lúc 20:36

\(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}=\frac{1}{20}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}=\frac{1}{10}\)

=> \(R_{tđ}=10ôm\)

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{10}=1,8\left(A\right)\)
 

Bình luận (0)
Bao Nguyen
24 tháng 9 2016 lúc 15:43

t/c mạch:R1//R2//R3

Rtđ=1/(1/R1+1/R2+1/R3)=10(Ω)

=>I=U/Rtđ=1,8(A)

Bình luận (0)
Dung Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Minh Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:33

TT

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(U=12V\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I_1=?A\)

  \(I_2=?A\)

 \(I_3=?A\)

\(I=?A\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}=4,62\Omega\)

Do đoạn mạch mắc // nên: \(U=U_1=U_2=U_3=12V\)

b. Cường độ dòng điện của từng mạch là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 12 2023 lúc 16:35

a)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

Bình luận (0)
Chu Thế Hiển
25 tháng 12 2023 lúc 16:28

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 10:04

Thiếu hình vẽ rồi em !

Bình luận (1)
Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
24 tháng 8 2021 lúc 10:05

thiếu hình rồi bạn ơi

 

Bình luận (1)
Ho kim ngân
Xem chi tiết
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 17:26

Đáp án B

Bình luận (0)
Hanuman
Xem chi tiết