Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 21:22

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4 

Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 12 2019 lúc 21:43

Gọi công thức của oxit kim loại M là M2On

M2On + nH2\(\rightarrow\) 2M + nH2O (1)

2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)

0,09/n.......................................0,045

nH2(1)= \(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 (mol)= nH2O

\(\rightarrow\) mH2= 0,06.2=0,12 (g)

mH2O= 0,06.18= 1,08 (g)

BTKL \(\rightarrow\) mM= 3,48 + 0,12 - 1,08= 2,52 (g)

nH2(2)=\(\frac{1,008}{22,4}\)= 0,045 (mol)

\(\rightarrow\) MM = \(\frac{2,52}{\frac{0,09}{n}}\)= 28n

Vì M là kim loại nên hóa trị sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 3

Nếu n=1\(\rightarrow\)M=28 (Loại)

Nếu n=2 \(\rightarrow\) M=56 (Chọn, Fe)

Nếu n=3 \(\rightarrow\) M=84 (loại)

Vậy kim loại M là Fe và oxit là FeO

Khách vãng lai đã xóa
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:41

A. Fe3O4.

Trang
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
12 tháng 4 2018 lúc 20:34

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Linh Hồ
19 tháng 9 2019 lúc 21:21

Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
27 tháng 4 2018 lúc 19:43

bn ơi đáng nhẽ p 2,48 chứ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 8:00

Tham khảo :

undefined

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)