Gọi công thức của oxit kim loại M là M2On
M2On + nH2\(\rightarrow\) 2M + nH2O (1)
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
0,09/n.......................................0,045
nH2(1)= \(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 (mol)= nH2O
\(\rightarrow\) mH2= 0,06.2=0,12 (g)
mH2O= 0,06.18= 1,08 (g)
BTKL \(\rightarrow\) mM= 3,48 + 0,12 - 1,08= 2,52 (g)
nH2(2)=\(\frac{1,008}{22,4}\)= 0,045 (mol)
\(\rightarrow\) MM = \(\frac{2,52}{\frac{0,09}{n}}\)= 28n
Vì M là kim loại nên hóa trị sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 3
Nếu n=1\(\rightarrow\)M=28 (Loại)
Nếu n=2 \(\rightarrow\) M=56 (Chọn, Fe)
Nếu n=3 \(\rightarrow\) M=84 (loại)
Vậy kim loại M là Fe và oxit là FeO