Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 11:46

Đáp án D

Bình luận (0)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2017 lúc 6:48

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(chuyển động đều nên a = 0)

Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:

-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N

(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).

Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:03

Ta có phương trình chuyển động của vật

(do tủ chuyển động thẳng đều)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

=> Fđ – Fms = 0

=> Fđ = Fms = μN (N = P)

=> Fđ = μP = 0,51 x 890

=> Fđ = 453,9N

+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2018 lúc 7:02

Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:

F = F m s → F = μ N = μ m g = 0 , 5.90.10 = 450 N

Đáp án: D

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nhi
Xem chi tiết
Đức Thuận Trần
20 tháng 12 2020 lúc 20:02

a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ

 Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)  

b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N

Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (1)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

Định luật ll Niu tơn:   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2

Sau \(t=6s\):

\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2017 lúc 10:11

a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:

b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:

Bình luận (0)