Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:
F = F m s → F = μ N = μ m g = 0 , 5.90.10 = 450 N
Đáp án: D
Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:
F = F m s → F = μ N = μ m g = 0 , 5.90.10 = 450 N
Đáp án: D
Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu ? Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không ?
Câu 1: Một cái tủ gỗ có khối lượng 50 kg đang nằm yên trên nền nhà. Một người đầy tủ bằng một lực F có phương nằm ngang, biết F - 200 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa tù và nền nhà là 0,2 Lấy g = 9,8 m/s a) Về các lực tác dụng vào tú trong quá trình chuyển động. Nêu tên của các lực đó. b) Tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào tù. c) Tinh gia tốc của từ khi chuyển động. d) Tính vận tốc và quãng đường đi được của tù sau khi đẩy 10 s,
Kéo thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng lực F = 80N theo hướng nghiêng 30 ° so với mặt sàn. Biết thùng có khối lượng 16kg. Hệ số ma sát trượt giữa đáy thùng và sàn là 0,4. Tìm gia tốc của thùng. Lấy g = 10 m / s 2
Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μ t = 0,3.
A. 56,4 N
B. 46,5 N
C. 42,6 N
D. 52,3 N
Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20 ° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μ t = 0 , 3
A. 56,4 N.
B. 46,5 N.
C. 42,6 N.
D. 52,3 N.
Một cái hòm có khối lượng m = 20 k g đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20 ∘ như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μ t = 0 , 3 .
A. 56,4 N.
B. 46,5 N.
C. 42,6 N.
D. 52,3 N.
Một cái hòm có khối lượng m = 20kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 200 như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà µt = 0,3.
A. 56,4N
B. 46,5N
C. 42,6N
D. 52,3N
Cho một vật có khối lượng 5kg đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, thấy vật trượt trên sàn nhà, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà làµt = 0,1. Cho g=10m/s^2
a) Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
b) Tính gia tốc của vật.
c) Tính tốc độ của vật sau 6 s lực tác dụng.
Một cái hòm khối lượng m = 40kg đặt trên mặt sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là μ t = 0,2. Người ta đẩy hòm bằng một lực F = 200N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α = 30°, chếch xuống phía dưới (Hình vẽ). Gia tốc của hòm là
A. 1,87 m / s 2
B. 2,87 m / s 2
C. 0,87 m / s 2
D. 3,87 m / s 2