Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:
Một vật hình khối lập phương đặt trên bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất 36000 Pa. Biết khối lượng vật là 14,4 kg. Tính độ dài một cạnh của khối lập phương ấy
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)
\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)
Đôi: 14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép là:
\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)
Độ dài 1 cạnh là :
\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)
Một thùng gỗ hình khối lập phương có độ dài cạnh là 0,2m tác dụng lên mặt bàn nằm ngang một áp suất 4200N/m2. Tính trọng lượng của thùng gỗ
Diện tích tiếp xúc của thùng gỗ:
S = (0,2)2 = 0,04 (m2)
Trọng lượng thùng gỗ là:
P = F = p.S = 4200.0,04 = 168 (N)
1 vật hình lập phương được đặt trên mặt bàn nằm ngang thì gây lên mặt bàn một áp suất 1500 N/m². Biết vật có khối lượng là 15 kg. Tính độ dài 1 cạnh của khối lập phương ấy.
Trong lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot15=150N\)
Tiết diện của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\)
Độ dài cạnh của vật là:
\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\)
Một hình khối lập phương nằm trên mặt bàn tác dụng một áp suất p = 36000 Pa. Khối lượng của vật là 14,4 kg. Hỏi độ dài một cạnh của khối lập phương là bao nhiêu? *
\(P=F=10m=14,4.10=144\left(N\right)\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{144}{36000}=4.10^{-3}\left(m^2\right)\)
\(a^2=S=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}\left(m\right)\)
Một khối hình lập phương cạnh 10cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết vật có khối lượng 1kg. Tính áp suất của nó lên mặt bàn
Diện tích 1 mặt của khối lập phương
\(10.10=100\left(cm^2\right)=0,01\left(m^2\right)\)
Áp suất của nó tác dụng lên mặt bàn là
\(p=\dfrac{F}{S}=10:0,01=1000\left(Pa\right)\)
Hãy so sánh áp lực và áp suất tác dụng lên mặt sàn nằm ngang của hai vật có dạng hình lập phương vật thứ nhất có khối lượng 2 kg cách dài 5 dm, vật thứ hai có khối lượng 3 kg cạnh dài 70 cm .nếu đặt hai vật lên bàn nằm ngang mềm thì chỗ nào sẽ lún sâu hơn
Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)
=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn
Áp suất vật thứ nhất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)
Áp suất vật thứ hai:
\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)
Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)
Một vật có hình lập phương có cạnh 10cm và khối lượng 1200g được đặt trên mặt bàn ngang a) kể tên các lực chịu tác dụng lên vật và biểu diễn lực đó. Biết tỉ lệ xích tương ứng 6N b) Tính áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn
a,-lực ma sát nghỉ
- lực ma sát trượt
- Trọng lực của một vật có khối lượng 1,2kg (tỉ xích 1cm ứng với 6N)
Vật có khối lượng 1,2kg
Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.1,2=12N
Trọng lực của vật được biểu diễn như sau:
|
_ |__|=6N
|
_
\(\downarrow\)
\(\overrightarrow{P}\)
b,áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn là:
F=0,1.12=0,12N
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,12}{\left(0,1\right)^2}=12\)(N/\(m^2\))
Một thỏi sắt có dạng hình hộp chữ nhật 40cm, 20cm, 10cm. Trọng lượng riêng sắt 78000N/m^3. Đặt thỏi sắt này trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên một thỏi sắt một lực F có phương thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 100N. Hãy tính áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể ?
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)