Xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau đây:
a) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C,3X , nặng bằng 1 phân tử CaCo3 và 3 phân tử khí hidro
b) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Al, 3X, 12O, nặng 19 lần phân tử nước
Hãy xác định nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a) 1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 4O, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat và phân tử khí hiđro.
b) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 3X và 1C, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro
c) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Al, 3X và 12O, nặng 19 lần phân tử nước.
ai nhanh mk tích
hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
a/ 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 20, nặng gấp 2 lần phân tử khí oxi
b/ 1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 4O, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat
c/ 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hidro
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.
Câu 6: Một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần nguyên tử oxi. Xác định CTHH của hợp chất.
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
Một hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố Kali liên kết với 1 nguyên tử nguyên tố X . Biết phân tử hợp chất A nặng hơn và bằng 47 lần phân tử Hidro
a/ Xác định và công thức tổng quát của hợp chất A
b/ Phân tử khối của hợp chất A , CTHH A
c/ Nguyên tử khối của X , tên , KHHH X
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
$a/CTTQ : K_2X$
`b)PTK=2.47=94`
`c)2.39+X=94`
`=>78+X=94`
`=>X=16đvC`
`->X:`$Oxi(O)$
Câu 3:Xác định tên và viết KHHH của nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a)Một hợp chất có phân tử gồm 1X liên kết với 2O và nặng gấp hai lần phân tử khí oxi.
b)Một hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 3O và nặng bằng tổng phân tử canxi cacbonat và phân tử khí hidro.
c)Phân tửmột hợp chất gồm nguyên tửkim loại X kết hợp với 1 nguyên tửoxi. Biết phân tửhợp chất này nặng bằng nguyên tửcanxi.
Câu 4:Lập CTHH và nêu ý nghĩa các hợp chất sau:
a)Khí nitơ.
b)Khí metan, được tạo bởi C (IV) và H.
c)Kẽm clorua, được tạo bởi kẽm và clo.
d)Kali hidroxit, được tạo bởi kali và nhóm hidroxit.
e)Canxi cacbonat, được tạo bởi canxi và nhóm cacbonat.
f)Sắt (II) nitrat, được tạo bởi sắt (II) và nhóm nitrat.
g)Axit sunfurơ, được tạo bởi H và nhóm sunfit (=SO3)
Câu 4:Lập CTHH và nêu ý nghĩa các hợp chất sau:
a)Khí nitơ.
\(CTHH:N_2\)
Được tạo nên từ 1 nguyên tố N
Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử N
PTK : 14.2= 28 (đvC)
b)Khí metan, được tạo bởi C (IV) và H.
\(CTHH:CH_4\)
Được tạo nên từ 2 nguyên tố C, H
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
PTK : 12+4= 16 (đvC)
c)Kẽm clorua, được tạo bởi kẽm và clo.
\(CTHH:ZnCl_2\)
Được tạo nên từ 2 nguyên tố Zn, Cl
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl
PTK : 65+71=136 (đvC)
d)Kali hidroxit, được tạo bởi kali và nhóm hidroxit.
\(CTHH:KOH\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố K, O, H
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử K, 2 nguyên tử O, 1 nguyên tử H
PTK :39+1+16=56 (đvC)
e)Canxi cacbonat, được tạo bởi canxi và nhóm cacbonat.
\(CTHH:CaCO_3\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố Ca, O, C
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O
PTK :40+12+16.3=100 (đvC)
f)Sắt (II) nitrat, được tạo bởi sắt (II) và nhóm nitrat.
\(CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố Fe, O, N
Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O
PTK :56+62.2=180 (đvC)
g)Axit sunfurơ, được tạo bởi H và nhóm sunfit (=SO3)
\(CTHH:H_2SO_3\)
Được tạo nên từ 3 nguyên tố H, O, S
Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O
PTK :2+32+16.3=82 (đvC)
Một hợp chất có phân tử gồm 2Al, 3X và 12O.
a/ Tính phân tử khối của hợp chất. Biết phân tử của hợp chất nặng hơn phân tử nước là 19 lần.
b/ Tìm nguyên tử khối của nguyên tố X , cho biết tên và KHHH của nguyên tố X.
c/ Tính khối lượng bằng gam của X.
\(a,PTK_{HC}=19PTK_{H_2O}=18\cdot19=342\left(đvC\right)\\ b,PTK_{HC}=2NTK_{Al}+3NTK_x+12NTK_O=342\\ \Rightarrow2\cdot27+3NTK_x+12\cdot16=342\\ \Rightarrow3NTK_x=342-54-192=96\\ \Rightarrow NTK_x=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
\(c,m_x=m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X kết hợp với 2 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất A nặng hơn phân tử khí oxi là 1,375 lần. Xác định CTHH của hợp chất A.
Gọi CTHH của A là: XO2
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)
Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
Vậy X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là: CO2
Đặt `CTHH : XO_2`
`PTK=1,375 .16.2=44đvC`
Từ `CTHH` có
`X+2O=44`
`=>X+2.16=44`
`=>X+32=44`
`=>x=12đvC`
`->X:Cacbon(C)`
Bài 5: Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X kết hợp với 2 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất A nặng hơn phân tử khí oxi là 1,375 lần. Xác định CTHH của hợp chất A.
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\)