Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương
Xem chi tiết
Cao Chu Đức_1003
Xem chi tiết
Phan Quang An
15 tháng 6 2016 lúc 21:23

Nếu thêm 9 hs g thì số hs của trg là 1100 em và số hs g = 1/3 số hs tt
Suy ra : Khi thêm 9 em( hsg) thì số hs giỏi của trg là 1100 /(1+3)*1= 275( em)
      Khi không thêm 9 em( hsg) thì số hsg của trg là 275-9=266( em)
Đáp số: 

Tiểu Thư Họ Đoàn
Xem chi tiết
nguyễn ngọc phương anh
9 tháng 7 2017 lúc 17:21

a,số học sinh giỏi là : 45x2/5=18(h/s)

số học sinh khá là:(45-18)x4/9=12(h/s)

số học sinh trung bình là:45-12-18=15(h/s)

b,số học sinh của lớp là:45+5=50(h/s)

số h/s giỏi kỳ I so với số h/s cả lớp kỳ I là:(18x100%):45=40%

số h/s giỏi kỳ II so với so h/s cả lớp là:40%+8%=48%

 số h/s giỏi kỳ II là:48%x50:100=24(h/s)

cần số học sinh là:24-18=6(h/s)

Mai Vân Anh
Xem chi tiết
Trường
27 tháng 10 2021 lúc 21:29

Nghiêm Thị Mỹ An
15 tháng 2 2022 lúc 17:33

sorry,I am not T-T

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
26 tháng 12 2017 lúc 15:26

a, em k đồng tình với thái độ của Tiến

b, nếu là thành viên trong nhóm em sẽ giải thích cho Tiến hiểu và bảo bạn k nên nghĩ ích kỉ như vậy . Sau đó em sẽ nói với Tiến rằng bạn ấy nên cùng hợp tác với mọi người trong nhóm để cùng nhau học tập và giúp Phong tiến bộ.

Phùng Tuệ Minh
3 tháng 11 2018 lúc 13:59

a) Em không đồng ý với thái độ và lời nói của Tiến. Tiến không nên nói vậy vì có thể Phong biết sẽ tủi thân. Nếu Phong học kém, Tiến và các bạn học giỏi trong nhóm có thể giúp đỡ Phong, để cho nhóm tiến bộ.

b) Nếu là một thành viên trong nhóm, em sẽ nói với Tiến:" Cậu đừng nói vậy, làm gì có nhóm nào giỏi hết tất vả. Mik nghĩ cô/ thầy bổ sung Phong vào nhóm là để chúng mình giúp đỡ Phong, để Phong tiến bộ. Chúng ta nên chỉ và giúp Phong để cả nhóm chúng ta cùng nhau tiến bộ."

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2019 lúc 2:41

Chọn C.

Số phần tử của không gian mẫu là   n ( Ω ) = C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 .

Gọi X là biến cố “nhóm nào cũng có học sinh giỏi và học sinh khá”

Khi đó, ta xét các chia nhóm như sau:

·        N1: 2 học sinh giỏi, 1 học sinh khá.

·        N2: 1 học sinh giỏi, 1 học sinh khá và

·        1 học sinh trung bình.

·        N3: 1 học sing giỏi, 1 học sinh khá

·        và 1 học sinh trung bình.

Suy ra có 3 . ( C 4 2 . C 3 1 ) . C 2 1 . C 2 1 . C 2 1  cách chia   ⇒ n ( X ) = 3 . C 4 2 . C 3 1 . C 2 1 . C 2 1 . C 2 1 .

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω )   = 9 35

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2018 lúc 7:00

Đáp án B.

Không gian mẫu: Số cách chia 15 học sinh thành 5 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh:

n Ω = C 15 3 . C 12 3 . C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 5 ! = 1401400.

Vì cả 5 nhóm đều có học sinh giỏi và khá nên sẽ có đúng 1 nhóm có 2 học sinh giỏi, 1 học

sinh khá, các nhóm còn lại đều có 1 giỏi, 1 khá và 1 trung bình.

Số kết quả thỏa mãn: 

n P = C 6 2 . C 5 1 .4 ! .4 ! = 43200.

Xác suất cần tính:

n P n Ω = 216 7007 .

 

Nguyễn bá thanh trúc
Xem chi tiết
Lùn Tè
7 tháng 11 2017 lúc 18:14

Gọi nhóm 1 , nhóm 2 , nhóm 3 lần lượt là a,b,c ( a,b,c khác 0)

=> \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

mà tổng số lớp là 24 học sinh tức a + b+ c = 24

=> \(\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{24}{6}=4\) 

=> a = 4 

 \(\frac{b}{2}=4\Rightarrow b=8\)

\(\frac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)

Vậy nhóm 1 có 4 học sinh giỏi

nhóm 2 có 8 học sinh khá 

nhóm 3 có 12 học sinh trung bình 

Nguyễn bá thanh trúc
7 tháng 11 2017 lúc 18:29

thank you

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết