Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 10 2015 lúc 15:55

Tam giác BAC có M A = MB ( M là trung điểm )

                           NA = NC ( N là tđ )

=> MN là đg tb => MN = 1/2 BC (1)

CMTT NP là đường tb của tam giác ADC => NP = 1/2 AD (2)

AD = BC ( GT ) (3)

Từ (1) (2) (3) => MN = NP 

=> tam giác MNP cân tại N 

an hoàng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 9:26

a) Ta có: AB//CD(ABCD là hthang cân)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\\\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(ABCD là hthang cân)

\(\Rightarrow\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\)

=> Tam giác OAB cân tại O

b) Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+10}{2}=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 9:32

\(a,AB//CD\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D};\widehat{B_1}=\widehat{C}\left(so.le.trong\right)\)

Mà \(\widehat{C}=\widehat{D}\left(hthang.cân.ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

Vậy tam giác OAB cân tại O

\(b,\left\{{}\begin{matrix}AM=MD\\BN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 9:36

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

hay ΔOAB cân tại O

b: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 9:32

Tham khảo a làm rồi nha: https://hoc24.vn/cau-hoi/.1904701261424 

Nguen
6 tháng 10 2024 lúc 18:32

Bố mày đéo biết

 

Lê Thảo Vy
Xem chi tiết

a) Vì ABCD là hình thang cân 

=> AD = BC

=> ADC = BCD 

=> AC = BD 

=> DAB = CBA 

Xét ∆ADC và ∆BCD ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

DC chung 

=> ∆ADC = ∆BCD (c.g.c)

=> BDC = ACD ( tương ứng) 

=> ∆DOC cân tại O.

b) Mà DAB + BAE = 180° ( kề bù) 

ABC + ABE = 180° ( kề bù )

Mà DAB = CBA 

=> EAB = EBA 

=> ∆EAB cân tại E 

Gọi giao điểm AB và EO là H

EO và DC là G

Mà AB//CD 

=> BAC = ACD ( so le trong) 

=> ABD = ACD ( so le trong) 

Mà ACD = BDC 

=> CAB = ABD 

=> ∆ABO cân tại O 

=> EO là trung trực và là phân giác ∆AOB 

=> AOH = BOH ( phân giác )

Mà AOH = COG ( đối đỉnh) 

BOH = DOG ( đối đỉnh) 

Mà AOH = BOH ( EO là phân giác) 

=> OG là phân giác DOC 

Mà ∆DOC cân tại O

=> OG là trung trực DC

Hay EO là trung trực DC

evangelion
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 13:57

2)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)

Mà AB // ED (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

=> CA là tia phân giác của góc C.