Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sống zị rồi ai chơi
Xem chi tiết
nini
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
17 tháng 12 2023 lúc 7:26

Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.

 

Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.

 

Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.

 

Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.

 

Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.

 

Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.

 

Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.

 

Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.

 

Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.

Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 19:49

Câu 39: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:

A. Na, Mg, Zn.

B. Al, Zn, Na.

C. Mg, Al, Na.

D. Pb, Al, Mg.

Câu 40: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là:

A. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.

B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn.

C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na.

D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.

Câu 41: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y.

B. Z, T, X, Y.

C. Y, X, T, Z.

D. Z, T, Y, X.

Câu 42: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. Al. MgO.

B. CO2, Al.

C. SO2, Fe2O3.

D. Fe, SO2.

Câu 43: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

A.Al.

B. Mg.

C. Ca.

D. Na.

Câu 44: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

A. 3Al + 3CuSO4----> Al2(SO4)3 + 3Cu.

B. 8Al + 3Fe3O4 o t ---> 4Al2O3 + 9Fe.

C. 2Al2O3 đpnc ----> 4Al + 3O2.

D. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2.

Câu 45: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch

A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3.

Câu 46: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là

A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch.

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.

Câu 47: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là

A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa.

Câu 48: Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng:

A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng.

B. lá nhôm không bị hòa tan.

C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.

D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 19:54

Câu 49: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl, CuCl2, NaOH, O2 là

A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.

Câu 50: Nhôm phản ứng được với:

A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.

B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hiđro.

C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm.

D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magie sunfat.

Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---->X ----->Al2(SO4 )3----> AlCl 3   . X có thể là:

A. Al2O3.

B. Al(OH)3.

C. AlCl3.

D. Al(NO3)3.

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---> X ----> Y ----> AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al(OH)3, Al(NO3)3.

B. Al(OH)3, Al2O3.

C. Al2(SO4)3, Al2O3.

D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.

Câu 53: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al(OH)3---> Al 2O3---> Al2 (SO4 )3----> AlCl3 

 A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2.

B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl.

C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl.

D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2.

Câu 54: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 55: Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là 

A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. FeO, Fe2O3, Fe3O4.

Câu 56: Sắt không phản ứng với:

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch H2SO4.

C. H2SO4 đặc, nóng.

D. H2SO4 đặc, nguội.

Câu 57: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:

A. FeCl2 và khí H2.

B. FeCl2, Cu và khí H2.

C. Cu và khí H2.

D. FeCl2 và Cu.

Câu 58: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:

A. FeCl2 dư .

B. ZnCl2 dư.

C. CuCl2 dư.

D. AlCl3 dư.

Câu 59: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:

A. HCl.

B. H2SO4.

C. NaOH.

D. AgNO3.

Câu 60: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?

A. FeS2.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2019 lúc 17:12

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 15:08

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 9:10

Chọn C

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2017 lúc 14:22

Đáp án B

Phát biểu đúng là (a), (b), (c).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2017 lúc 18:27

Đáp án B

(a) Kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do mật độ electron tự do khác nhau.

(b) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.     

(c) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.