Những câu hỏi liên quan
hoàn châu cách cách
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
8 tháng 4 2017 lúc 12:06

a) Trong tích có 2 số chia hết cho 5 và 1 số chia hết cho 25

Do đó số thừa số 5 là 2+1=3

Vì số thừa số 2 nhiều hơn số thừa số 5 nên số chữ 0 tận cùng chính là số thừa số 5

Vậy có 3 số 0 tận cùng

b) Trong tích có 4 số chia hết cho 5 và 1 số chia hết cho 25

Do đó số thừa số 5 khi phân tích là 4+1=5

Vì số thừa số 2 nhiều hơn số thừa số 5 nên số chữ 0 tận cùng chính là số thừa số 5

Do đó có 5 chữ số 0 tận cùng

Bình luận (0)
Boss‿❤PRO
8 tháng 4 2017 lúc 12:14

có 5 chữ số tận cùng là 5 nha các bạn ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 12:54

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

Bình luận (0)
Tớ Là Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 7 2021 lúc 20:28

\(=\left(\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}\right):\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}-\sqrt{6}+\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{5}.\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 22:37

a) Ta có: \(\left(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{20}}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{5}}\right):\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}-\sqrt{6}+\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

\(=2\sqrt{5}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{10}}=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Phương Nam
Xem chi tiết
Tớ Là Hân
Xem chi tiết
Phan Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
15 tháng 9 2017 lúc 15:03

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Fan Anime
15 tháng 9 2017 lúc 15:06

\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|=0\\\left|x^2+xz\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{2}{3}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (13)
Đời về cơ bản là buồn......
15 tháng 9 2017 lúc 15:11

Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

\(\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x,z\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x,y,z\)

Để \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\y+\dfrac{2}{3}=0\Rightarrow y=\dfrac{-2}{3}\\x^2+xz=0\Rightarrow x\left(x+z\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\z=0,x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên thị
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
9 tháng 3 2023 lúc 20:48

what the hell sao nhìu zữ zậy?

Bình luận (1)
dâu cute
9 tháng 3 2023 lúc 20:59

cầu 24 :

a) ( 6.84 - 5.8+ 82 ) : 82

= ( 6.4096 - 5.512 + 64 ) : 82

= ( 24576 - 2560 + 64 ) : 82

= ( 22016 + 64 ) : 82

= 22080 : 82

= 22080 : 64

= 345

b) ( 5.92 + 35 - 2.33 ) : 32

= ( 5.81 + 243 - 2.27) : 32

= ( 405 + 243 - 54 ) : 32

= 594 : 32

= 594 : 9

= 66

c) ( 2.34 + 32 - 7.33 ) : 32

= ( 2.81 + 9 - 7.27 ) : 32

= ( 162 + 9 - 189 ) : 32

= -18 : 9

= -2

d) ( 6.23 - 5.24 + 25 ) : 23

= ( 6.8 - 5.16 + 32 ) : 23

= ( 48 - 80 + 32 ) : 23

= 0 : 23

= 0 : 8 

= 0

câu 25 : mk hướng dẫn cách giải để nhanh hơn nhé !

a) thay x = -2 ; y = -2 ( hoặc x = y = -2 )vào biểu thức ... * bạn tự ghi lại đầu bài phép tính nhé ! " ta có :

rồi bạn thay phần x,y bằng số -2 vào, r sau đó bạn tính toán số mũ trc,  trong ngoặc tròn trc, ngoặc vuông rồi ngoặc nhọn và cuối cug là phép tính ở ngoài ngoặc nhé!

 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 14:15

25:

a: \(=\dfrac{15x^5y^3}{5x^2y^2}-\dfrac{10x^3y^2}{5x^2y^2}+\dfrac{20x^4y^4}{5x^2y^2}\)

\(=3x^3y-2x+4x^2y^2\)

\(=3\cdot\left(-1\right)^3\cdot2-2\cdot\left(-1\right)+4\cdot\left(-1\right)^2\cdot2^2\)

\(=-6+2+16=18-6=12\)

b: \(=\dfrac{4x^4y^2+3x^4y^3-6x^3y^2}{x^2y^2}=4x^2+3x^2y-6x\)

\(=4\cdot\left(-2\right)^2+3\cdot\left(-2\right)^2\cdot\left(-2\right)-6\cdot\left(-2\right)\)

\(=4\cdot4-6\cdot4+6\cdot2=8-24+12=-4\)

c: \(=-3xy+6-9y^2=-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot4+6-9\cdot4^2\)

=-9*4^2

=-9*16=-144

d: \(=\dfrac{1}{6}y^3-\dfrac{1}{3}x^3=\dfrac{1}{6}\cdot3^3-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-3\right)^3=\dfrac{191}{6}\)

Bình luận (0)
hacviethoang
Xem chi tiết
Yum Yum
Xem chi tiết
ngoc bich 2
Xem chi tiết
Pham Van Hung
16 tháng 8 2018 lúc 18:07

Bài này trên mạng cũng có mà.

Bình luận (0)