câu hỏi và bài tập trong bài 9
Từ một tập gồm 10 câu hỏi trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất một câu lý thuyết và một câu bài tập. Hỏi có thể tạo bao nhiêu đề khác nhau ?
A. 96
B. 100
C. 60
D. 36
Chọn A
Xảy ra hai trường hợp
TH1 : 2 câu lý thuyết, 1 câu bài tập có .
TH2 : 1 câu lý thuyết, 2 câu bài tập có .
Vậy có thể tạo 60 + 36 = 96A. 96 đề khác nhau.
Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
A. 100
B. 36
C. 96
D. 60
Chọn đáp án C.
* TH1: Đề thi gồm 1 câu lý thuyết và 2 câu bài tập
Số cách tạo đề thi: C 4 1 . C 6 2 cách
* TH2: Đề thi gồm 2 câu lý thuyết và 1 câu bài tập
Số cách tạo đề thi: C 4 2 . C 6 1 cách
* KL: Số cách tạo đề thi: C 4 1 . C 6 2 + C 4 2 . C 6 1 = 96 cách
Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
A. 100
B. 36
C. 96
D. 60
Phương pháp
Sử dụng quy tắc cộng để làm bài toán.
Cách giải
Để chọn được 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập ta chia thành 2 TH:
TH1: Chọn 1 câu lý thuyết và 2 câu bài tập có: C 4 1 . C 6 2 cách chọn.
TH2: Chọn 2 câu lý thuyết và 1 câu bài tập có: C 4 2 . C 6 1 cách chọn.
Như vậy có: C 4 1 . C 6 2 + C 4 2 . C 6 1 = 96 cách chọn.
Chọn C.
Đọc văn bản (trang 36, 37 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
c) Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?
c, Phép lập luận phân tích và chứng minh
Người viết phân tích giá trị thời gian thành các luận điểm riêng rẽ sau đó chứng minh bằng thực tiễn. Mạch triển khai lập luận của bài đơn giản nhưng cô đọng, sáng rõ, chặt chẽ.
Câu 9 (trang 42, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý hình thức câu hỏi trong lời của người kể chuyện.
Hình thức câu hỏi trong lời của người kể chuyện: câu hỏi vừa để hỏi chính mình vừa như hỏi chính Giăng Van-giăng. Những câu hỏi này gợi cho người đọc sự tò mò muốn biết Giăng Van-giăng đã nói gì với Phăng-tin, đồng thời dẫn dắt người đọc chìm vào cảm xúc bi thương, đồng cảm với số phận con người bất hạnh.
Trong ngân hàng đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí có 20 câu lí thuyết và 40 câu bài tập. Người ta chọn ra 2 câu lí thuyết và 3 câu bài tập trong ngân hàng đề để tạo thành một đề thi. Hỏi có bao nhiêu cách lập đề thi gồm 5 câu hỏi theo cách chọn như trên?
Số cách chọn 2 trong 20 câu lí thuyết là: \(C_{20}^2\)
Số cách chọn ra 3 trong 40 câu bài tập là: \(C_{40}^3\)
=> Số cách lập đề thi gồm 5 câu hỏi như trên là: \(C_{20}^2.C_{40}^3 = 1877200\)
Đọc các đề bài đã cho (trang 22 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
b) Mỗi em tự nghĩ một đề bài tương tự.
b, Những dạng đề tương tự
- Nêu nhận xét, suy nghĩ về hiện tượng hút thuốc lá trong thanh niên ở Việt Nam những năm gần đây
- Nêu suy nghĩ vè hiện tượng bệnh thành tích
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....
Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...
Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...
Bài 7 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12: ...
Bài 8 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: ...
Bài 9 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: ...