Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Lê
Xem chi tiết
Linhh - chan
Xem chi tiết
Hoàng Mai Lê
Xem chi tiết
Trần Khánh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 2 2020 lúc 9:41

Bạn gì ơi ! Mình bạn không nên tham gia giải ở đây thì hơn đấy ! Câu hỏi của mình thì bạn trả lời linh tinh , bây giờ vẫn hỏi được à!

Thôi nhưng đăng rồi thì mình giải hộ !

Bài làm :

\(\frac{n^2+n-1}{\left(n+1\right)!}=\frac{n\left(n+1\right)}{\left(n+1\right)!}-\frac{1}{\left(n+1\right)!}=\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{\left(n+1\right)!}\)

Ta có :

\(\frac{1}{2!}+\left(\frac{1}{1!}-\frac{1}{3!}\right)+\left(\frac{1}{2!}-\frac{1}{4!}\right)+\left(\frac{1}{3!}-\frac{1}{5!}\right)+...+\left[\frac{1}{\left(n-1\right)!}+\frac{1}{\left(n+1\right)!}\right]\)

\(=\frac{1}{2!}+\left[\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)!}\right]-\left[\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+\frac{1}{5!}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)!}\right]\)

\(=\frac{1}{2!}+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{n!}-\frac{1}{\left(n+1\right)!}\)

\(=2-\frac{1}{n!}-\frac{1}{\left(n+1\right)!}< 2\)

Bài này ở trong sách nâng cao và phát triển toán 8 ý ! MÌnh nhớ là đã trả lời mấy câu hỏi trước cho bạn rồi! Đừng làm rối diễn đàn này nữa!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Châu
9 tháng 2 2020 lúc 9:42

Thích thì làm có sao ko bạn ?? tuổi gì nói tao .

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Tiểu Song Tử
6 tháng 4 2019 lúc 21:30

\(a)\)\(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}}{\frac{2}{3}+\frac{2}{11}-\frac{2}{7}}-\frac{\frac{1}{5}-\frac{1}{3}-\frac{1}{11}}{\frac{2}{3}+\frac{2}{11}-\frac{2}{5}}\)\(=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}}{2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{11}-\frac{1}{7}\right)}+\frac{\frac{-1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{11}}{2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{11}-\frac{1}{5}\right)}\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Trần Khởi My
6 tháng 4 2019 lúc 21:45

ở câu a : dấu giữa 2 phép tính là cộng chứ không phải trừa nha

Tiểu Song Tử
6 tháng 4 2019 lúc 21:48

\(b)\)\(3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n.3^2+3^n-2^{^{n-1+3}}-2^{n-1+1}\)

\(=3^n.\left(3^2+1\right)-2^{n-1}.2^3-2^{n-1}.2\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.\left(2^3+2\right)\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
\(\Rightarrow(3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n)⋮10\)

Vì n là số nguyên dương và \((3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n)⋮10\) nên \(3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\) có chữ số tận cùng là 0.

_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 23:21

Bài 3: 

 \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{1\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)}{3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)

Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
AIDARAHASUKE OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
28 tháng 10 2016 lúc 22:18

mai nhé