Phân tích giá trị của việc dùng từ láy sau đây : sầm sập , âm xầm , ngai ngái , ồ ồ , lùng tùng , độp độp , man mác .
Tìm thán từ trong các câu sau, giải thích nghĩa và nêu chức năng của chúng:
a. – Ớ này! Vào đây, các chú.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
b. – “Cụ lớn”, ồ ồ, cụ lớn!
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
c. – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
a. Thán từ: Ớ này! => chức năng gọi đáp
b. Thán từ: ồ ồ => chức năng bộc lộ cảm xúc
c. Thán từ: Ô kìa => chức năng gọi đáp
Tìm các từ láy trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ láy tìm được. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó đối với sự thể hiện tâm trạng của tác giả.
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác, gà trưa gáy não nùng,
Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
(Lưu Trọng Lư)
Tham khảo!
- Các từ láy trong khổ thơ:
+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.
+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.
+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.
- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…
chỉ ra biện háp tu từ nói quá trong đoạn văn sau đây và cho biết việc sử dụng các biện pháp tu từ nói quá có giá trị biểu đạt như thế nào ?
'' cô tôi chưa rứt câu cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai cho kì nát vụn mới thôi ''
2 viết 1 đoạn văn diễn dịch phân tích các tác hại của việc hút thước lá trong đó có sử dụng 1 câu ghép
HÒN ĐÁ...MỚI THÔI
TÁC DỤNG : NHẤN MẠNH , LÀM CHO DIỄN TẢ ĐƯỢC NỖI UẤT ỨC CỦA CHÚ BÉ HỒNG. THEẺ HIÊN TÌNH YÊU THƯƠNG BAO LA VÔ BỜ BÊN CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI MẸ
Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích giá trị các từ láy trong câu sau:
" Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang "
Mọi người ơi! Giúp mk vs😭
Các từ láy nho nhỏ, nao nao vừa biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nho nhỏ, nao nao góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh tao, trong trẻo, êm dịu: một nhịp cầu nhỏ xinh với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà) vừa biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân và sự linh cảm về những điều sắp xảy ra).
Trong các từ xa lạ, tri kỉ, lung lay, từ nào là từ láy? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ Đồng chí.
Tham khảo
Trong các từ xa lạ, tri kỉ, lung lay, từ lung lay là từ láy.
=> Tác dụng của việc sử dụng từ láy lung lay: thể hiện sự trống trải và khó khăn của một gia đình thiếu vắng đi trụ cột.
Tham khảo!
Từ lung lay
Tác dụng của việc sử dụng từ lung lay trong bài thơ Đồng chi ý nói đến tấm lòng và ý chí không bị ngả nghiêng snag bên này bên kia mà giữ nguyên một tư thế đứng hiên ngang.
Dùng các dụng cụ ở hình 10.3, thay âm thoa bằng âm thoa ở trường em để kiểm tra tần số của âm thoa.
So sánh giá trị hiện thị ở đồng hồ đo điện đa năng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.
Giá trị hiện thị ở đồng hồ đo điện đa năng bằng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là mốt?
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
d) Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là số trung vị?
A. 21
B. 21,5
C. 22
D. 22,5
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng phân bố tần số sau:
Giá trị |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
Cộng |
Tần số |
5 |
8 |
11 |
10 |
6 |
40 |
b) Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần nhất với số trung bình?
A. 22,1
B. 22,2
C. 22,3
D. 22,4