Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lâm Hà Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:32

Hình thang cân là a,b,c

Hình chữ nhật là d

a: \(\widehat{D}=100^0\)

b: \(\widehat{E}=110^0\)

c: \(\widehat{N}=70^0\)

d: \(\widehat{S}=90^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2019 lúc 12:35

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

đức đz
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:55

Vì ABCD là htc nên AB//CD và \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=70^0\\\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=110^0\left(trong.cùng.phía\right)\end{matrix}\right.\)

i love Vietnam
13 tháng 11 2021 lúc 8:57

góc B = 70 độ ( 2 góc ở đáy )

góc C = góc D = 110 độ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2018 lúc 4:04

a) Các hình thang cân là : ABDC, IKMN, PQST

b) Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

⇒ góc D = 360o- 80o- 80o- 100o = 100o

Góc N = 70o(so le trong với góc 70o)

Góc S = 360o- 90o- 90o- 90o = 90o

c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau

Đặng Thị Thuý Vân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 13:34

Hai góc đối đỉnh

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 17:55

Vì AD vuông góc với hai đáy AB và CD nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

Vì ABCD có 2 đáy AB,CD nên AB // CD. Do đó, \(\widehat B + \widehat C = 180^\circ \) ( 2 góc trong cùng phía)

Mặt khác:

\(\begin{array}{l}\widehat B = 2.\widehat C\\ \Rightarrow 2.\widehat C + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 3.\widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ :3 = 60^\circ \end{array}\)

\(\Rightarrow \widehat B = 2. \widehat{C}=2.60^0=120^0\)

Vậy \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0; \widehat B = 120^0; \widehat C =60^0\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 11:21

Hình thang cân trong các hình thang là : HKIJ (vì có HJ = IK)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:00

a)

Các số chỉ nhiệt độ ở trên mực số 0: 10;20;30;40;50

Các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu trừ.

b)

Các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở dưới mực nước.

c)

Phép tính \(2 - 5\) không thực hiện được trên tập số tự nhiên vì \(2 < 5\).