Bố cục chung của 1 văn bản tự sự và văn bản miêu tả có j khác và giống nhau
Sự giống nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản miêu tả, tự sự là gì?
A. Cùng chung mục đích để hiểu rõ về đối tượng, đề tài.
B. Đều phản ánh chính xác, khách quan, trung thành với đối tượng.
C. Đều có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu.
D. Cả ba đáp án trên.
Điểm giống và khác nhau của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
Miêu tả trong văn tự sự là phương tiện để làm cho sự vật, con người, sự việc trở nên rõ ràng sinh động. Miêu tả trong văn miêu tả là phương thức chính để biểu hiện sự vật, hiện tượng, con người…
Biểu cảm trong văn tự sự cũng là phương tiện để bộc lộ cảm xúc trước nhân vật, hiện tượng, sự vật. Biểu cảm trong văn biểu cảm với mục đích chính thể hiện tình cảm, cảm xúc trước sự vật, hiện tượng.
Biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự chỉ là một yếu tố, còn biểu cảm trong văn biểu cảm và miêu tả trong văn miêu tả lại là phương thức.
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục giống dàn ý một bài văn tự sự (Mở bài, thân bài và kết bài).
A. Đúng
B. Sai
A nha
Chúc bạn học tốt !!!
Nêu bố cục chung của một văn bản tự sự và một văn bản miêu tả.Hay cho biết vì sao nhiệm vụ của từng phần trong bố cục lại như vậy ?Vì sao bố cục thân bài trong văn bản tự sự thường theo thời gian ,trong văn bản miêu tả lại theo trình tự không gian
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.
- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
Ý nào sau đây nêu đúng sự khác nhau giữa phương thức miêu tả, biểu cảm và yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?
A. Khác nhau về đặc điểm.
B. Khác nhau về mục đích.
C. Khác nhau về cách thức.
D. Khác nhau về đối tượng.
Theo em, các văn bản miêu tả, tự sự (kể chuyện) và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của ba loại văn bản này.
STT | Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
---|---|---|---|---|
1 | Tự sự | Thuật truyện, kể chuyện | Có các chuỗi sự việc, có sự việc mở đầu, sự việc kết thúc liên quan tới nhân vật. | Văn xuôi |
2 | Miêu tả | Giúp người đọc tự liên tưởng, tưởng tượng | Hình dáng, đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng. | Văn xuôi |
3 | Đơn từ | Bày tỏ nguyện vọng | - Người gửi và người nhận đơn. -Nguyện vọng |
Văn xuôi |
trình bày bố cục của bài văn tự sự và miêu tả
Tham khảo nha em:
1.
Bố cục 1 bài văn miêu tả gồm 3 phần:
Mở bài : giới thiệu chung về sự vật định tả
Thân bài: miêu tả về sự vật
Kết bài: nêu cảm nghĩ về sự vật đó
2.
– Mở bài: Thường bắt đầu bằng giới thiệu nhân vật và sự việc đầu tiên của câu chuyện. Nhưng cũng có khi vào thẳng câu chuyện. Mở bài tương đương bước Thắt nút của cốt truyện (xem lại bài văn trong Ngữ vãn 6, tập một, tr. 97).
– Thân bài: Kể diễn biến tiếp theo của câu chuyện. Thân bài tương đương bước Phát triện và Cao trào của cốt truyện (xem lại bài văn trong Ngữ văn 6, tập một, tr. 97).
– Kết bài: Kể kết cục của câu chuyện. Thông thường đó là sự việc cuối cùng, thể hiện mâu thuẫn đã được giải quyết. Cũng có khi là lời của người kể chuyện nói với độc giả. Kết bài tương đương bước Mở nút của cốt truyện (xem lại bài 2).
anh chỉ cho em nè
Bố cục 1 bài văn miêu tả gồm 3 phần:
Mở bài : giới thiệu chung về sự vật định tả
Thân bài: miêu tả về sự vật
Kết bài: nêu cảm nghĩ về sự vật đó
2.
– Mở bài: Thường bắt đầu bằng giới thiệu nhân vật và sự việc đầu tiên của câu chuyện. Nhưng cũng có khi vào thẳng câu chuyện. Mở bài tương đương bước Thắt nút của cốt truyện
– Thân bài: Kể diễn biến tiếp theo của câu chuyện. Thân bài tương đương bước Phát triện và Cao trào của cốt truyện
– Kết bài: Kể kết cục của câu chuyện. Thông thường đó là sự việc cuối cùng, thể hiện mâu thuẫn đã được giải quyết. Cũng có khi là lời của người kể chuyện nói với độc giả. Kết bài tương đương bước Mở nút của cốt truyện
Hãy chỉ ra một số yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu tác dụng qua một ví dụ cụ thể.
Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ.
- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác
- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:
+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
+ Khác nhau:
+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)
+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại